Bài trắc nghiệm Bài 1: Con lắc lò so nằm ngang

pdf 30 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5022Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài trắc nghiệm Bài 1: Con lắc lò so nằm ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài trắc nghiệm Bài 1: Con lắc lò so nằm ngang
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
1 
 PHẦN 2: CON LẮC LÕ XO 
 (file 1-phần đại cương) 
 BÀI 1:CON LẮC LÕ SO NẰNG NGANG 
1:Công thức chung chu kì,tần số,tấn số góc 
Câu1. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với con lắc lò xo ngang dao động điều hoà 
A. Chuyển động của vật có quỹ đạo là đoạn thẳng B. Chuyển động của vật có tính chất tuần hoàn theo thời gian 
C. Chuyển động của vật có vận tốc biến đổi đều D. Đồ thị li độ theo thời gian là đường hình sin 
Câu2. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo 
phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là 
A. 
2
1
k
m
 B. 2
m
k
 C. 
2
1
m
k
 D. 2
k
m
Câu3. (ĐH 2015) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều 
hòa với tần số góc là 
 A. 
2
1
m
k
. B. 
k
2
m
 . C. 
m
k
. D. 
k
m
. 
Câu4. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc 
A. cấu tạo của con lắc lò xo B. biên độ dao động C. cách kích thích dao động D. chiều dài lò xo 
Câu5. Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ 
A.tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. 
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. 
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 
D.không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. 
Câu6. Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây sai: 
 A. dao động của con lắc là dao động tuần hoàn. 
 B. dao động của con lắc là dao động điều hoà. 
 C. thời gian thực hiện một dao động càng lớn khi biên độ càng lớn. 
 D. số dao động thực hiện được trong một giây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng k. 
Câu7. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận 
tốc và li độ của vật ở thời điểm t là 
A. 222 v
k
m
xA  B. 222 v
k
m
Ax  C. 222 v
m
k
xA  D. 222 v
m
k
Ax 
Câu8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2
10, cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là 
A. 640N/m. B. 25N/m. C. 64N/m. D. 32N/m. 
Câu9. Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy 2 = 10. Độ cứng 
của lò xo bằng 
A. 800N/m. B. 800N/m. C. 80 N/m. D. 50 N/m. 
Câu10. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 
dao động. Tính độ cứng của lò xo. 
A. 60(N/m) B. 40(N/m) C. 50(N/m) D. 5 (N/m) 
Câu11. Khi gắn một vật có khối lượng m
1
= 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể thì nó dao động với chu 
kỳ T
1
= 1s. Khi gắn vật có khối lượng m
2
 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,5s. Khối lượng m
2
 bằng 
bao nhiêu? 
A. 1kg. B. 3kg. C. 2kg. D. 0,5kg. 
Câu12. (CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. 
Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng 
A.200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. 
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
2 
Câu13. Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ 
hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, 
con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng 
A. 200g. B. 50g. C. 800g. D. 100g. 
Câu14. Một vật có khối lượng m1 = 100g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5Hz. Khi treo vật 
nặng có khối lượng m2 = 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là 
 A. 5Hz. B. 2,5Hz. C. 10Hz. D. 20Hz. 
Câu15. Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1 = 60N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi 
treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là 
 A. 2s. B. 4s. C. 0,5s. D. 3s. 
Câu16. Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo 
thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là 
 A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11,1Hz. D. 12,4Hz. 
Câu17. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng 
gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng 
A. tăng lên 3 lần B .giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần 
Câu18. Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo 
thêm gia trọng có khối lượng m thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng 
 A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g. 
Câu19. Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm 
gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng 
 A. 30g. B. 20g. C. 120g. D. 180g. 
Câu20. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là 
f
’=0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là 
A. m
’
=2m B. m
’
=3m C. m
’
=4m D. m
’
=5m 
Câu21. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số .5Hz Tăng khối lượng vật thêm 
500g thì tần số dao động của nó giảm đi 2 Hz Lấy .102  Độ cứng k của lò xo bằng 
A.k = 150 N/m B.k = 280 N/m C.k = 95 N/m D.k = 100 N/m 
Câu22. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số .5Hz Bớt khối lượng vật đi g150 
thì chu kỳ dao động của nó giảm đi .1,0 s Lấy .102  Độ cứng k của lò xo bằng,chọn đáp án gần nhất 
A. ./200 mN B. ./120 mN C. ./100 mN D. ./150 mN 
Câu23. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số .5Hz Tăng khối lượng vật đi g150 
thì chu kỳ dao động của nó tăng đi .1,0 s Lấy .102  Độ cứng k của lò xo bằng 
A. ./200 mN B. ./120 mN C. ./100 mN D. ./150 mN 
Câu24. Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần 
số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng 
 A. 4kg. B. 3kg. C. 0,5kg. D. 0,25kg. 
Câu25. Treo hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo, được một con lắc lò xo dao động với tần số f. Nếu chỉ 
treo vật khối lượng m1 thì tần số dao động con lắc là 5f/3. Nếu chỉ treo vật m2 thì tần số dao động của con lắc là 
 A. 0,75f B.2f/3 C. 1,6f D. 1,25f 
Câu26. Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Kích thích cho chúng dao động, 
chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng 
A. m1 = 400g; m2 = 100g. B. m1 = 200g; m2 = 500g. C. m1 = 10g; m2 = 40g. D. m1 = 100g; m2 = 400g. 
Câu27. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của 
một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc 
ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. 
Khối lượng nhà du hành là: 
A.80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. 
.. 
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
3 
2.Tăng giảm % 
Câu28. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Để chu kì con 
lắc tăng thêm 15% so với chu kì ban đầu thì phải điều chỉnh khối lượng vật nặng thành .Giá trị 
A. B. C. D. 
Câu29. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Để chu kì con 
lắc giảm đi 50% so với chu kì ban đầu thì phải điều chỉnh khối lượng vật nặng thành .Giá trị 
A. B. C. D. 
Câu30. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Để tần số con lắc 
giảm đi 75% so với tần số ban đầu thì phải điều chỉnh khối lượng vật nặng thành .Giá trị 
A. B. C. D. 
Câu31. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động 
của con lắc trong một đơn vị thời gian 
A. tăng lần. B. tăng 5 lần. C. giảm lần. D. giảm 5 lần. 
Câu32. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Để chu kì con 
lắc giảm đi 40 % so với chu kì ban đầu thì phải điều chỉnh khối lượng vật nặng như thế nào 
A. đi 40 % B. 16% C. 36% D. iảm đi 64 % 
Câu33. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Để chu kỳ con 
lắc tăng 25% so với chu kì ban đầu thì phải điều chỉnh khối lượng vật nặng như thế nào 
A. 56,25 % B. 6,25% C. thêm 25 % D. iảm đi 56,25 % 
Câu34. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Nếu tăng khối 
lượng vật nặng thêm 69% so vơi khối lượng ban đầu thì chu kì con lắc mới là 
A. B. C. D. 
Câu35. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Nếu tăng khối 
lượng vật nặng thêm 25% so vơi khối lượng ban đầu thì chu kì con lắc thay đổi thế nào so với chu kì ban đầu 
A. 5% B. 11,8% C. thêm 25 % D. iảm đi 56,25 % 
Câu36. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Nếu tăng khối 
lượng vật nặng thêm 25% so vơi khối lượng ban đầu thì tần số con lắc thay đổi thế nào so với tần số ban đầu 
A. 5% B. iảm đi 89,44 % C. iảm đi 5 % D. iảm đi 56,25 % 
Câu37. Một con lắc lò so dao động điêu hoà với chu kì T, độ cứng không đổi,vật nặng khối lượng m.Nếu giảm khối 
lượng vật nặng đi 20% so vơi khối lượng ban đầu thì tần số con lắc thay đổi thế nào so với tần ban đầu 
A. 9,54% B. 11,8% C. thêm 25 % D. iảm đi 20 % 
3.Cắt lò so(định luật HÖC) 
Câu38. Một lò xo có độ dài tự nhiên l0 = 50cm và độ cứng k0 = 100N/m. Cắt một đoạn lò xo này có độ dài l = 20cm, 
hãy xác định độ cứng k của đoạn đó. 
 A. 400N/m B. 200N/m C. 250N/m D. Giá trị khác 
Câu39. Mét lß xo ®é cøng k được c¾t lµm 2 phÇn, phÇn nµy dµi gÊp ®«i phÇn kia. Khi ®ã phÇn dµi h¬n cã ®écøng lµ? 
 A. 3k/2 B. 2k/3 C. 3k D. 6k 
Câu40. Một lò xo có độ cứng 90N/m có chiều dài l = 30cm, được cắt thành hai phần lần lượt có chiều dài: l1 = 12cm 
và l2 = 18cm. Độ cứng của hai phần vừa cắt lần lượt là: 
A. k1 = 60N/m;k2 = 40N/m. B.k1 = 40N/m; k2 = 60N/m. 
 C.k1 = 150N/m; k2 = 225N/m. D.k1 = 225N/m;k2= 150N/m. 
Câu41. Một lò xo có chiều dài l0 = 50 cm, độ cứng k = 60 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt 
là l1 = 20cm, l2 = 30 cm. Độ cứng k1, k2 của hai lò xo mới có giá trị nào sau đây? 
A.k1 = 120 N/m, k2 = 180 N/m B.k1 = 180 N/m, k2 = 120 N/m 
C.k1 = 150 N/m, k2 = 100 N/m D.k1 = 24 N/m, k2 = 36 N/m 
Câu42. Cho một lò xo có độ dài l0 = 45cm. K0 = 12N/m. Khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai lò xo có độ 
cứng lần lượt k1 = 30N/m, k2 = 20N/m. Gọi l1, l2 là chiều dài mỗi lò xo khi cắt. tìm l1 , l2 
 A. l1 = 27cm; l2 = 18cm B. l1= 18 cm; l2 = 27cm C. l1 = 30cm; l2 = 15cm D. 15cm; 30cm 
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
4 
Câu43. Một lò xo có độ dài l, đ ộ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn: 
 A. 600, 300, 200( N/m) B. 200, 300, 500( N/m) C. 300, 400, 600( N/m) D. 600, 400, 200( N/m) 
Câu44. Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l0/4. Độ cứng 
của lò xo còn lại bây giờ là 
A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m. 
Câu45. Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k 
= 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằng 
A. 100N/m. B. 200N/m. C. 300N/m. D. 200N/cm. 
Câu46. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m treo dưới lò xo dài. Chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động là bao nhiêu 
nếu giảm độ dài lò xo xuống 2 lần: 
A. T’ = T/2 B. T’ = 2T C. T’ = T D. T’ = T/ 
Câu47. (ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng 
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ 
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. 
Câu48. Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần 
bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kì dao động T’ = T/4 
A. Cắt làm 4 phần B. Cắt là 8 phần C. Cắt làm 12 phần D. Cắt làm 16 phần 
Câu49. (ĐH 2015) Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là l (cm), 
( l -10)(cm) và ( l -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba 
con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là : 2s; 3s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài 
tự nhiên của nó. Giá trị của T là 
 A. 1,00 s B. 1,28s C. 1,41s D. 1,50s 
4.Ghép lò so song song,nối tiếp 
Câu50. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1 N/cm, k2 = 150N/m được treo nối tiếp 
thẳng đứng. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là? 
 A. 151N/m B. 0,96N/m C. 60N/m D. 250N/m 
Câu51. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 60N/m, k2 =40 N/m đặt nằm ngang nối 
tiếp, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. lấy 2 = 10. Tần số dao động của hệ là? 
 A. 4Hz B. 1Hz C. 3Hz D. 2,05Hz 
Câu52. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 60N/m, k2 = 40 N/m đặt nằm ngang song 
song, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. lấy 2 = 10. Tần số dao động của hệ 
 A. 4Hz B. 1Hz C. 3Hz D. 2 Hz 
Câu53. Hai lò so giống hệt nhau,hệ 1 ghép nối tiếp và hệ 2 thì ghép song song chúng với nhau.Nối hai hệ lò so với 
cùng một vật nặng có khối lượng m.Tính tỉ số tần số của hệ 1 so với với hệ 2 
 A. 1:2 B. 2:1 C. 1:4 D. 1:3 
Câu54. hai lò xo k1 = 50 N/m và k2 = 60 N/m. gắn song song hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. chu kỳ dao động hệ? 
A. 0,76s B. 0,79 C. 0,35 D. 0,38s 
Câu55. hai lò xo k1 = 50 N/m và K2= 60 N/m. gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. chu kỳ dao động hệ? 
 A. 0,76s B. 0,79 C. 0,35 D. 0,38s 
Câu56. Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 
18cm và 27cm, sau đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m = 100g thì chu kỳ 
dao động của hệ là: 
A. 5,5 (s) B. 0,28 (s) C. 0,25 (s) D. 5 (s) 
Câu57. Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp 
với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng 
 A. 5f . B. 5/f . C. 5f. D. f/5. 
Câu58. Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì vật dao động với chu kì T = 2s. Nếu ghép 2 lò xo 
song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng 
 A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 2 s. 
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
5 
.. 
Câu59. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m 
dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là 
A. 0,48s B. 1,0s C. 2,8s D. 4,0s 
Câu60. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao 
động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thìv ật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào 
hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. 
A. 0,48s B. 0,7s C. 1,00s D. 1,4s 
Câu61. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với tần số f1= 3 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m 
dao động với tần số f2= 4 Hz. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép song song k2 thì tần số dao động của m là 
A. 2,4 Hz B. 1,0 Hz C. 7 Hz D. 5,0 Hz 
Câu62. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với tần số f1= 3 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m 
dao động với tần số f2= 4 Hz. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì tần số dao động của m là 
A. 2,4 Hz B. 1,0 Hz C. 7 Hz D. 5,0 Hz 
Câu63. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,6s, khi 
treo vật m vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,8s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để 
được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là 
 A. 1s B. 0,24s C. 0,693s D. 0,48s. 
Câu64. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với tần số góc 1= 8 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì 
vật m dao động với tần số 2= 6 rad/s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp k2 thì tần số dao động của m là 
A. 2,0 Hz B. 10 Hz C. 4,8 Hz D. 4,0Hz 
Câu65. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với tần số góc 1= 8 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì 
vật m dao động với tần số 2= 6 rad/s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song k2 thì tần số dao động của m 
A. 2,0 Hz B. 10 Hz C. 4,8 Hz D. 4,0Hz 
Câu66. Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động 
với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 nối tiếp với L2, rồi treo vật m 
vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động của vật là 2/)TT(T 21
'  thì phải tăng hay 
giảm khối lượng bao nhiêu ? 
A. 0,5s; tăng 204g. B. 0,5s; giảm 204g C. 0,25s; giảm 204g. D. 0,24s; giảm 204g. 
Câu67. Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động 
với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 song song với L2, rồi treo vật m 
vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của 
vật bao nhiêu ? 
 A. 0,5s; giảm 225g. B. 0,24s; giảm 225g. C. 0,24s; tăng 225g. D. 0,5s; tăng 225g. 
Câu68. Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k1ssk2) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào 
hệ (k1ntk2) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k1 > k2. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1, k2 thì dao 
động động với tần số lần lượt là 
A. f1 = 6Hz; f2 = 8Hz. B. f1 = 8Hz; f2 = 6Hz. C. f1 = 5Hz; f2 = 2,4Hz. D. f1 = 20Hz; f2 = 9,6Hz. 
........................................................................................................................................................................... 
4.Ghép vật nặng 
Câu69. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1=1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 
thì chu kì dao động là T2=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với 
lò xo nói trên 
A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s D. 3,0s 
Câu70. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với tần số . Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, 
nó dao động tần số . Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì tần só dao động của chúng là 
A. 8,4Hz B. 2,88 Hz C. 6 Hz D.12 Hz 
Câu71. Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,3s. Thay quả cầu này bằng quả 
cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2. Treo quả cầu có khối lượng m = m1+m2 và lò xo đã cho 
thì hệ dao động với chu kì T = 0.5s. Giá trị của chu kì T 2 là? 
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s. 
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com Nhóm face: https://www.facebook.com/groups/xusivatly/ 
6 
Câu72. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nặng có khối lượng m1. Con 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTRAC_NGHIEM_CON_LAC_LO_XO_2016.pdf