Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 9

doc 19 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2749Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 9
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2015-2016
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần truyện trung đại)	
Lớp:.. Tiết 47A
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào?
A. Phạm Đình Hổ C. Nguyễn Dữ
B. Nguyễn Du D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2:Ai là tác giả chính của tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí”?
A. Ngơ Thì Chí C. Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Nhậm
B. Ngơ Thì Du và Ngơ Thì Nhậm D. Ngơ Thì Du và Ngơ Thì Chí.
Câu 3: Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” cĩ bao nhiêu hồi?
A. 17 hồi C. 19 hồi
B. 18 hồi D. 20 hồi
Câu 4:Nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” chủ yếu được miêu tả bằng chi tiết nào?
A. Hành động	B. Tâm lí
C. Ngoại hình	D. Lời nĩi
Câu 5: Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? 
A. Miêu tả	 B. Biểu cảm
C. Tự sự	D. Nghị luận
Câu 6: Bắc Bình Vương trong “ Hồng Lê nhất thống chí” lên ngơi lấy hiệu là gì ?
A. Quang Trung B. Tự Đức
C. Anh Minh D. Hồng Đức
Câu 7: Đoạn trích “ Hồng Lê nhất thống chí” trích hồi mấy của tác phẩm?
A. Hồi 11 B. Hồi 12 C. Hồi 13 D. Hồi 14 
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Sử dụng yếu tố gây cười B. Sử dụng bút pháp miêu tả
C. Sử dụng yếu tố kì ảo D. Xây dựng tình tiết bất ngờ
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ?
 Gần xa nơ nức yến anh
 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
A. Hốn dụ B. So sánh
C. Nĩi quá D. Ẩn dụ
Câu 10: Câu thơ nào cĩ sử dụng thành ngữ?
A. Đầu lịng hai ả tố nga
B. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
C. Mai cốt cách , tuyết tinh thần
D. Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bốn câu đầu trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”.Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 2: (5 điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong văn bản“Chuyện người con gái Nam Xương”
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2015-2016
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần truyện trung đại)	
Lớp:.. Tiết 47B
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” của tác giả nào?
A. Phạm Đình Hổ C. Ngơ gia văn phái
B. Nguyễn Du D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2:Ai là tác giả của hai câu thơ?
 Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm
 Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
A. Nguyễn Du C. Phạm Đình Hổ 
B. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Dữ
Câu 3: Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán C. Chữ quốc ngữ
B. Chữ Nơm D. Chữ Latinh
Câu 4:Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được kể xoay quanh nhân vật trung tâm nào?
A. Trương Sinh	B. Vũ Nương
C. Bé Đản	 D. Bà mẹ
Câu 5: Tác phẩm “ Truyện Lục Vân Tiên” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? 
A. Tự sự	 B. Biểu cảm
C. Miêu tả	D. Nghị luận
Câu 6: Bắc Bình Vương trong “ Hồng Lê nhất thống chí” lên ngơi lấy hiệu là gì ?
A. Hồng Đức B. Tự Đức
C. Anh Minh D. Quang Trung 
Câu 7: Đoạn trích “ Hồng Lê nhất thống chí” được viết theo thể văn nào?
A. Tùy bút B. Chí C. Kí D. Biền ngẫu 
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Sử dụng yếu tố gây cười B. Sử dụng bút pháp miêu tả
C. Sử dụng yếu tố kì ảo D. Xây dựng tình tiết bất ngờ
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nào khơng được sử dụng trong hai câu thơ?
 Vân xem trang trọng khác vời
 Khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
A. Nhân hĩa B. Ẩn dụ
C. Nĩi quá D. Điệp từ 
Câu 10: Câu thơ nào cĩ sử dụng thành ngữ?
A. Một hai nghiêng nước nghiêng thành
B. Sắc đành địi một tài đành họa hai
C. Thơng minh vốn sẵn tính trời
D. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bốn câu đầu trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”.Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 2: (5 điểm) Dựa vào những hiểu biết về tác phẩm “Truyện Kiều” ,nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều. 
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2015-2016
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần truyện trung đại)	
Lớp:.. Tiết 47C
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Tác phẩm “Truyện lục Vân Tiên” của tác giả nào?
A. Phạm Đình Hổ C. Nguyễn Dữ
B. Nguyễn Du D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2:Nguyễn Du tên chữ là:
A. Nguyễn Du C. Thanh Hiên
B. Tố Như D. Đồ Chiểu.
Câu 3: Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” lấy cốt truyện từ truyện dân gian nào?
A. Vợ chàng Trương C. Chàng ngốc
B. Tấm Cám D. Giết chĩ dạy chồng
Câu 4: Câu thơ nào cĩ sử dụng thành ngữ?
A. Đầu lịng hai ả tố nga
B. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
C. Mai cốt cách , tuyết tinh thần
D. Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười
Câu 5: Đâu là nguồn gốc của tác phẩm “Truyện Kiều”? 
A. Hồng Lê nhất thống chí	 B. Thanh Hiên thi tập
C. Kim Vân Kiều truyện	D. Quốc âm thi tập
Câu 6: “Cảnh ngày xuân” được giới thiệu vào thời điểm nào?
A. Tháng giêng B. Tháng hai
C. Tháng ba D. Tháng tư
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ?
 Gần xa nơ nức yến anh
 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
A. Hốn dụ B. So sánh
C. Nĩi quá D. Ẩn dụ 
Câu 8: “ Hồng Lê nhất thống chí” viết về giai đoạn nào của lịch sử?
A. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVI 
B. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVII 
C. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII 
D. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX 
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Sử dụng yếu tố gây cười B. Sử dụng bút pháp miêu tả
C. Sử dụng yếu tố kì ảo D. Xây dựng tình tiết bất ngờ
Câu 10:Nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” chủ yếu được miêu tả bằng chi tiết nào?
A. Tâm lí	B. Hành động C. Ngoại hình	 D. Lời nĩi
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bốn câu đầu trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 2: (5 điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong văn bản“Lục vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga” 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
	 Môn ngữ văn 9 Tiết: 47
 Mức độ 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tác giả
Thơng tin về tác giả
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
2
0.5
5%
2
0.5
5%
Tác phẩm
Thể loại,
phương thức biểu đạt, 
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
2
0.5
5%
2
0.5
5%
Chi tiết
Ý nghĩa
Chi tiết
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
2
0.75
7,5%
2
0,75
7,5%
Nghệ thuật
Biện pháp NT
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
3
1
10%
3
1
10%
Nội dung
Nhớ chép thơ,ND
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
1
2
20%
1
2
20%
Nhân vật
Nv trung tâm, cách xây dựng nv
Cảm nhận nv
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
1
(0.25)
1
5
50%
2
(5.25)
52,5%
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
4
1,0
10%
6
3
20%
1
2
20%
1
5
50%
12
10
100%
GV : Phan Thị Thùy Quyên
Tổ : Văn-Sử- GDCD
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết mơn ngữ văn 9 tiết 47A
I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm riêng câu 9 và 10 mỗi câu 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
C
D
A
A
C
A
D
C
D
D
II Tự luận : 7Đ
Câu 1 : 2Đ
-Chép chính xác đoạn thơ 1đ, sai hai từ trừ 0,25 đ
-Nội dung 1đ :
+Khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều
+Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh
Câu 2 : 5đ
-Nội dung 4đ : HS nêu được các ý :
+Vũ Nương cĩ những phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ : đẹp người, đẹp nết, hiếu thảo, thủy chung...
+Vũ Nương cĩ số phận đầy bi kịch, chịu nhiều oan ức , bất cơng, là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền : bị chồng nghi oạn, sỉ nhục, đánh đuổi đi, khơng thể biện minh phải tìm đến cái chết
+Bày tỏ sự cảm thơng với nhân vật, lên án chế độ nam quyền
-Hình thức 1đ : Diễn đạt trơi chảy,cĩ dẫn chứng minh họa, ít mắc lỗi chính tả , ngữ pháp,dùng từ.
GV : Đồn Thị Em
Tổ : Văn-Sử- GDCD
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết mơn ngữ văn 9 tiết 47B
I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm riêng câu 9 và 10 mỗi câu 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
C
B
A
B
A
D
B
C
B
A
Câu 1 : 2Đ
-Chép chính xác đoạn thơ 1đ, sai hai từ trừ 0,25 đ
-Nội dung 1đ : bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng
Câu 2 : 5đ
-Nội dung 4đ : HS nêu được các ý :
+Thúy Kiều mang vẻ đẹp tiêu biểu của người phụ nữ thời xưa : sắc-tài-tình vẹn tồn
+Cuộc đời của nàng gặp nhiều sĩng giĩ, gian truân  : gia đình gặp cơn tai biến Kiều phải bán mình chuộc cha, trong 15 năm lưu lạc Kiều bị đẩy vào lầu xanh, bị làm nhục , hành hạ, tìm đến cái chết để tự giải thốt cho mình
+Bày tỏ sự cảm thơng với nhân vật, lên án chế độ phong kiến bất nhân chà đạp con người nhất là người phụ nữ
-Hình thức 1đ : Diễn đạt trơi chảy,cĩ dẫn chứng minh họa, ít mắc lỗi chính tả , ngữ pháp,dùng từ.
GV : Tơn Thị Thu Hịa
Tổ : Văn-Sử- GDCD
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết mơn ngữ văn 9 tiết 47C
I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm riêng câu 4 và 7 mỗi câu 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
D
B
A
D
C
C
D
D
C
A
Câu 1 : 2Đ
-Chép chính xác đoạn thơ 1đ, sai hai từ trừ 0,25 đ
-Nội dung 1đ : cảnh ngộ cơ đơn, buồn tủi và tầm lịng thủy chung hiếu thảo của Kiều
Câu 2 : 5đ
-Nội dung 4đ : HS nêu được các ý : 
+Lục Vân Tiên là người tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, là nhân vật lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ Nho giáo
.Giữa đường gặp chuyện bất bình ra tay cứu giúp
.Một mình dũng cảm xơng vào đánh tan lũ cướp
.Cứu người khơng cần đền ơn, làm việc nghĩa là một bổn phận của người anh hùng
+Bày tỏ sự tình cảm ngưỡng mộ, yêu mến với nhân vật
-Hình thức 1đ : Diễn đạt trơi chảy,cĩ dẫn chứng minh họa ít mắc lỗi chính tả , ngữ pháp,dùng từ.
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần thơ và truyện hiện đại)	
Lớp:.. Tiết 75.
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?
A. Phạm Tiến Duật C. Nguyễn Duy
B. Chính Hữu D. Bằng Việt
Câu 2:Huy Cận tên đầy đủ là:
A. Nguyễn Huy Cận C. Phạm Huy Cận
B. Trần Huy Cận D. Cù Huy Cận.
Câu 3: Thể thơ được sử dụng trong bài thơ “Đồng chí”?
A. 5 chữ C. Tự do
B. 7 chữ D. Lục bát
Câu 4: “ Làng” viết theo thể loại gì?
A. Truyện ngắn 	 B. Tiểu thuyết
C. Tùy bút	 D. Hồi kí
Câu 5: Cụm từ nào sau đây là thành ngữ?
A. Nước mặn đồng chua C. Giếng nước gốc đa
B. Đất cày lên sỏi đá D. Miệng cười buốt giá
Câu 6: Ý nào nĩi đúng nhất về hình ảnh người lính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”? 
A. Xuất thân từ nơng dân, trải qua nhiều gian lao thiếu thốn	 
B. Tình đồng chí sười ấm lịng họ giữa cảnh rừng hoang sương muối
C. Trẻ trung, sơi nổi, ung dung, lạc quan	
D. Yêu nghề, nhiệt tình với cơng việc
Câu 7: Cốt truyện truyện “Lặng lẽ Sa Pa” như thế nào?
A. Câu chuyện lao động, sinh hoạt bình thường C. Cĩ xung đột căng thẳng 
B. Cĩ chứa mâu thuẫn D. Nhiều kịch tính
Câu 8: Chi tiết “Nghe bà nĩ kể, nĩ nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn” trong “Chiếc lược ngà” nĩi lên tâm trạng gì của bé Thu?
A. Xúc động, nghẹn ngào C. Thất vọng, đau đớn 
B. Ân hận, hối tiếc D. Trăn trở, buồn bã
Câu 9: Bài thơ “Bếp lửa” viết về tình cảm nào?
A. Tình cha con B. Tình mẹ con
C. Tình bà cháu D. Tình đồng chí 
Câu 10: Nhận xét nào đúng về giọng điệu bài thơ “Ánh trăng”?
A. Tâm tình tự nhiên C. Thiết tha trìu mến 
B. Sơi nổi trẻ trung D. Hào hùng mạnh mẽ 
Câu 11: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim”?
A. Ẩn dụ B. Nhân hĩa
C. Hốn dụ D. So sánh
Câu 12:Hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “Ánh trăng” được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hĩa	B. Ẩn dụ C. Hốn dụ	 D. Cả 3 phương án trên
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3 điểm) Chép lại khổ đầu bài thơ “ Đồn thuyền đánh cá”.Nêu nội dung bài thơ.
Câu 2: (4 điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật ơng Hai trong văn bản“Làng” – Kim Lân.
TRƯỜNG THCS PHƯỚC THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần thơ và truyện hiện đại)	
Lớp:.. Tiết 75..
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Bài thơ “Bếp lửa” của tác giả nào?
A. Phạm Tiến Duật C. Nguyễn Duy
B. Chính Hữu D. Bằng Việt
Câu 2:Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết về:
A. Truyện ngắn và kí C. Tiểu thuyết
B. Phĩng sự D. Truyện vừa
Câu 3: Thể thơ được sử dụng trong bài thơ “Bếp lửa”?
A. 8 chữ C. 5 chữ
B. 7 chữ D. Thơ lục bát
Câu 4: “ Lặng lẽ Sa Pa” viết theo thể loại gì?
A. Hồi kí	 B. Tiểu thuyết
C. Tùy bút	 D. Truyện ngắn
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây phù hợp với lời nhắn nhủ trong bài thơ “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây nấy C. Gieo giĩ gặt bão
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Ở hiền gặp lành
Câu 6: Ý nào nĩi đúng nhất về hình ảnh người lính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”? 
A. Xuất thân từ nơng dân, trải qua nhiều gian lao thiếu thốn	 
B. Tình đồng chí sười ấm lịng họ giữa cảnh rừng hoang sương muối
C. Trẻ trung, sơi nổi, ung dung, lạc quan	
D. Yêu nghề, nhiệt tình với cơng việc
Câu 7: Hình ảnh những chiếc xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” thiếu đi những bộ phận nào?
A. Kính, đèn, mui, thùng xe C. Kính, đèn, phanh xe 
B. Kính , đèn, mui D. Kính, mui, thùng xe
Câu 8: Điểm giống nhau trong nét đẹp của người lính ở hai bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” và “Đồng chí”?
A. Là những thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ 
B. Là những chiến sĩ vận tải trẻ trung, sơi nổi, lạc quan
C. Tình đồng chí bắt nguồn từ cảnh ngộ xuất thân nghèo khĩ 
D. Tinh thần đồn kết vượt qua khĩ khăn, ý chí quyết chiến quyết thắng
Câu 9: Trong truyện ngắn “Làng”, tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai?
A. Khi ở nơi tản cư B. Khi nghe tin làng theo giặc
C. Tin làng theo giặc được cải chính D. Khi cịn ở làng 
Câu 10: Bài thơ nào cĩ âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng , lạc quan?
A. Đồng chí C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
B. Ánh trăng D. Đồn thuyền đánh cá 
Câu 11: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim”?
A. Ẩn dụ B. Nhân hĩa
C. Hốn dụ D. So sánh
Câu 12:Nhận định nào khơng phù hợp với nghệ thuật truyện “Chiếc lược ngà”?
A. Xây dựng cốt truyện chặt chẽ	
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặt biệt để bộc lộ tính cách, tâm lí 
C. Tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc	 
D. Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3 điểm) Chép lại khổ cuối bài thơ “ Ánh trăng”.Nêu nội dung bài thơ.
Câu 2: (4 điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long.
TRƯỜNG THCS PHƯỚC THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: ..	 Mơn : Ngữ văn 9 (Phần thơ và truyện hiện đại)	
Lớp:.. Tiết 75
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Bài thơ “Ánh trăng” của tác giả nào?
A. Phạm Tiến Duật C. Nguyễn Duy
B. Chính Hữu D. Bằng Việt
Câu 2:Tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng chuyên viết về cuộc sống và con người ở đâu?
A. Bắc Bộ C. Nam Bộ
B. Trung Bộ D. Khắp mọi miền đất nước
Câu 3: Thể thơ được sử dụng trong bài thơ “Đồn thuyền đánh cá”?
A. 5 chữ C. 8 chữ
B. 7 chữ D. Thơ lục bát
Câu 4: “Chiếc lược ngà” viết theo thể loại gì?
A. Hồi kí	 B. Tiểu thuyết
C. Tùy bút	 D. Truyện ngắn
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây phù hợp với lời nhắn nhủ trong bài thơ “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây nấy C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
B. Gieo giĩ gặt bão D. Ở hiền gặp lành
Câu 6: Chi tiết “Nghe bà nĩ kể, nĩ nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn” trong “Chiếc lược ngà” nĩi lên tâm trạng gì của bé Thu?
A. Xúc động, nghẹn ngào C. Thất vọng, đau đớn 
B. Ân hận, hối tiếc D. Trăn trở, buồn bã
Câu 7: Điểm giống nhau trong nét đẹp của người lính ở hai bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” và “Đồng chí”?
A. Là những thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ 
B. Là những chiến sĩ vận tải trẻ trung, sơi nổi, lạc quan
C. Tình đồng chí bắt nguồn từ cảnh ngộ xuất thân nghèo khĩ 
D. Tinh thần đồn kết vượt qua khĩ khăn, ý chí quyết chiến quyết thắng
Câu 8: Trong truyện ngắn “Làng”, tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai?
A. Khi cịn ở làng B. Khi ở nơi tản cư 
C. Khi nghe tin làng theo giặc D. Tin làng theo giặc được cải chính 
Câu 9: Bài thơ nào cĩ âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng , lạc quan?
A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ C. Đồng chí 
B. Đồn thuyền đánh cá D. Ánh trăng 
Câu 10: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ?
 Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
 Một ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn
 Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
A. Nĩi quá B. Điệp ngữ 
C. Chơi chữ D. Nhân hĩa
Câu 11:Nhận định nào khơng phù hợp với nghệ thuật truyện “Chiếc lược ngà”?
A. Tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc	
B. Đặt nhân vật vào tình huống đặt biệt để bộc lộ tính cách, tâm lí 
C. Xây dựng cốt truyện chặt chẽ	 
D. Xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp
Câu 12: Bài thơ “Bếp lửa” viết về tình cảm nào?
A. Tình cha con B. Tình mẹ con
C. Tình bà cháu D. Tình đồng chí 
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3 điểm) Chép lại khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.Nêu nội dung bài thơ.
Câu 2: (4 điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang sáng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
	 Môn ngữ văn 9 Tiết: 75
 Mức độ 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tác giả
Thơng tin về tác giả
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
2
0.5
2
0.5
5%
Tác phẩm
Thể loại, thể thơ
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
2
0,5
2
0,5
5%
Chi tiết
Thành ngữ, tục ngữ
Ý nghĩa
Chi tiết,hình ảnh
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
1
0,25
4
1
5
1,25
12,5%
Nghệ thuật
Biện pháp NT,giọng điệu
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
3
0.75
3
0.75
7,5%
Nội dung
Nhớ chép thơ,ND
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
1
3
1
3
30%
Nhân vật
Cảm nhận nv
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
1
4
1
4
40%
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ%
5
1,25
12,5%
7
1,75
17,5%
1
3
30%
1
4
40%
14
10
100%
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết mơn ngữ văn 9 tiết 75.
I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1B 2D 3C 4A 5A 6C 7A 8B 9C 10A 11C 12A
II Tự luận : 7Đ
Câu 1 : 3Đ
-Chép chính xác đoạn thơ 1đ, sai hai từ trừ 0,25 đ
-Nội dung 2đ :
+Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hịa giữa thiên nhiên và con người lao động
+Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
Câu 2 : 4đ
-Nội dung 3đ : HS nêu được các ý : Ơng Hai là nhân vật tiêu biểu cho hình ảnh người nơng dân trong kháng chiến chống Pháp với tình yêu làng quê, lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến
+Ơng Hai yêu cái làng Chợ Dầu của mình như máu thịt, ơng luơn tự hào về làng của mình,ở nơi tản cư ơng vẫn nhớ về làng, hỏi thăm tin tức kháng chiến...
+Khi nghe tin làng theo giặc, ơng Hai rất đau đớn, tủi hổ, trong ơng diễn ra một cuộc xung đột gay gắt, tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước làng thì yêu thật nhưng làng theo giặc phải thù
+Gánh nặng tâm lí được trút bỏ khi tin làng theo giặc được cải chinh.Ơng tột cùng vui sướng và càng tự hào về làng của mình
+Bày tỏ tình cảm yêu mến với nhân vật
-Hình thức 1đ : Diễn đạt trơi chảy,cĩ dẫn chứng minh họa, ít mắc lỗi chính tả , ngữ pháp,dùng từ.
Hướng dẫn chấ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_van_9_ki_1.doc