TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề 101 Họ, tên học sinh:................................................................Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) là A. 1s22s22p6. B. 1s22s12p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p4. D. 2s22p6. Câu 3: Để phân biệt dung dịch K2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KNO3. B. NaOH. C. HCl. D. BaCl2. Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO2, H2S, H2SO4, H2S2O7 lần lượt là A. -2. +6, +4, +6. B. +6, +6, -2, +4. C. +4, -2, +6, +6. D. +6, -2, +4, +6. Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3. Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là A. NaOH. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaNO3. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. Na2SO4. B. NaCl. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 8: Cho phương trình hoá học : SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vai trò của SO2 là A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá. B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. C. chất khử. D. chất oxi hoá. Câu 9: Cho dãy các kim loại : Na, Mg. Fe, Zn, Cu, Ag, Hg. Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4(loãng, dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là ( Cho Al = 27) A. 2,70. B. 8,10. C. 5,40. D. 10,8. Câu 11: Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4 đặc, nguội là A. Ag. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực? A. Al2S3. B. H2S. C. SO2. D. O2. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4(loãng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính giá trị của m? ( Cho Zn= 65 , Cu =64) Câu 2 ( 2 điểm): ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc thùc hiÖn s¬ ®å chuyÓn hãa sau (mçi mòi tªn viÕt mét ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn, nÕu cã): FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → K2SO4. ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ....... ....... ....................................... ....... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....... ....................................... TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề 102 Họ, tên học sinh:................................................................Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Cho phản ứng hoá học: SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. SO2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử. Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử Cl ( Z= 17) là A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p53s23p5. D. 2s22p6. Câu 3: Để phân biệt dung dịch KNO3 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. AgNO3. B. NaOH. C. H2SO4 D. BaCl2. Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO3, H2SO4, H2S, Na2SO3 lần lượt là A. +6, +6, +4, +6. B. +6, +6, -2, +4. C. +4, -2, +6, +6. D. +6, -2, +4, +6. Câu 5: Photpho tác dụng với axit sunfuric đặc nóng: 2P + 5H2SO4 → 5SO2 + 2H3PO4 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử P bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là A. 2 : 5. B. 5 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, MgSO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là A. MgSO4. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. Na2SO4. B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. Câu 8: Cho phương trình hoá học : SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vai trò của H2S là A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá. B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. C. chất khử. D. chất oxi hoá. Câu 9: Cho dãy các kim loại : Na, Mg. Fe, Zn, Cu, Al, Hg. Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4(loãng, dư), thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là ( Cho Al = 27) A. 2,70. B. 8,10. C. 5,40. D. 10,8. Câu 11: Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4 đặc, nguội là A. Na. B. Ag C. Mg. D. Fe. Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực? A. Al2S3. B. H2S. C. Cl2. D. SO2. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Cu vào dung dịch H2SO4(loãng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính giá trị của m? ( Cho Mg= 24, Cu=64 ) Câu 2 ( 2 điểm): ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc thùc hiÖn s¬ ®å chuyÓn hãa sau (mçi mòi tªn viÕt mét ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn, nÕu cã): FeS → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4. ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ....... ....... ....................................... ....... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....... ....................................... TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề 103 Họ, tên học sinh:................................................................Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1:Chọn phát biểu sai? A.Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi B.Oxi oxi hoá được lưu huỳnh C.Oxi oxi hoá được hầu hết kim loại D.Oxi oxi hoá được flo Câu 2:Phản ứng chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi là A.2Mg + O2 →2MgO B.2Ag + O3 →Ag2O + O2 C.3C + 2O3 →3CO2 D.C2H5OH + 3O2 →2CO2 + 3H2O Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam bột S trong không khí.Thể tích khí oxi tham gia phản ứng(đktc) là A.4,48 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 4:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi(Z=8) là A.2s12p4 B.2s22p6 C.3s23p4 D.2s22p4 Câu 5:Chọn phát biểu đúng về lưu huỳnh? A.Trong tự nhiên,lưu huỳnh chỉ có ở dạng đơn chất B.Trong tự nhiên,lưu huỳnh chỉ có ở dạng hợp chất C.Trong tự nhiên,lưu huỳnh có ở dạng đơn chất và hợp chất D.Lưu huỳnh chỉ tính oxi hoá Câu 6:Phản ứng hoá học nào viết sai? A. H2 + S → H2S B.S + O2 → SO2 C.2Al+ 3S → Al2S3 D.2Fe + 3S → Fe2S3 Câu 7: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là: A. Ddịch có màu vàng B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu Câu 8:Khi cho khí H2S tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A.NaNO3 B.NaOH C.HCl D.NaCl Câu 9:Chọn phát biểu sai? A.SO2 là oxit axit B.SO2 có tính khử C.SO2 có tính oxi hoá D.SO2 có mùi trứng thối Câu 10:Cho 1mol khí SO2 tác dụng với 1,2mol NaOH thì sản phẩm thu được là? A.NaHSO3 B.Na2SO3 C.NaHSO3 và Na2SO3 D.Na2SO4 Câu 11:Phản ứng mà SO2 thể hiên tính khử là? A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B.2SO2 + O2 → 2SO3 C.SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O D.SO2+ H2O ↔ H2SO3 Câu 12:Chất khí có thể làm mất màu dung dịch brom là A.SO2 B.CO2 C.H2 D.O2 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho m gam kim loại Cu vào dung dịch H2SO4(đặc nóng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít khí SO2(đktc) và dung dịch A. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b. Tính giá trị của m? ( Cu=64 ) Câu 2 ( 2 điểm): ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc thùc hiÖn s¬ ®å chuyÓn hãa sau (mçi mòi tªn viÕt mét ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn, nÕu cã): S → SO2 → H2SO4 → MgSO4 → Mg(OH)2 ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ....... ....... ....................................... ....... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....................................... ....... ....................................... TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề 104 Họ, tên học sinh:................................................................Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Khi cho H2SO4 đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, đun nóng, khí sinh ra sau phản ứng là A. HCl B. H2S C. Cl2 D. SO2 Trong phản ứng: Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Brom đóng vai trò: A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá huỷ tầng ozon ? A. NO2 B. CFC C. SO2 D. CO2 Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường: A. Fe B. Cacbon C. Oxi D. Hg Tính chất hóa học của H2S là: A. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B. tính axit yếu, tính khử mạnh C. tính oxi hóa D. tính khử Để nhận biết 2 bình đựng khí H2S, O2 riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch KOH D. Dung dịch HCl Trong phương trình phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 là A. Chất khử. B. Chất oxi hoá. C. Không phải là chất khử, không phải là chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2H2O 2H2 + O2 C. 2KI + O3 + H2O ® I2 + 2KOH + O2 D. 5nH2O + 6nCO2 (C6H10O5)n + 6nO2 Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là: A. nước vôi trong (dd Ca(OH)2) B. dung dịch Br2 C. dung dịch KMnO4 D. nước vôi trong và dung dịch Br2 Vai trò của SO2 trong phản ứng oxi hoá khử là: A. chỉ đóng vai trò chất khử. B. chỉ đóng vai trò chất oxi hoá. C. có thể có tính khử, có thể có tính oxi hoá. D. không có tính khử hoặc không có tính oxi hoá. SO2 có lẫn SO3. Hoá chất có thể sử dụng để loại bỏ SO3 ra khỏi SO2 là A. Nước brom. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. dd H2SO4 đặc. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của H2SO4, kết luận nào đúng về tính chất hoá học cơ bản của H2SO4? A. H2SO4 có tính axit và tính khử. B. H2SO4 có tính axit và tính oxi hoá. C. H2SO4 có tính axit, tính khử và tính oxi hoá. D. H2SO4 chỉ có tính axit. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho m gam kim loại Zn vào dung dịch H2SO4(đặc nóng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí SO2(đktc) và dung dịch A. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b. Tính giá trị của m? ( Zn=65 ) Câu 2 ( 2 điểm): ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc thùc hiÖn s¬ ®å chuyÓn hãa sau (mçi mòi tªn viÕt mét ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iÒu kiÖn, nÕu cã): H2S → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → Cu(OH)2 ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ... ....... ....................................... ....... ....... ....................................... ....... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....................................... ....... ....................................... ....................................... ....................................... .......
Tài liệu đính kèm: