Đề khảo sát chất lượng giáo viên THPT môn Hóa học - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Quảng Trị (Có đáp án)

pdf 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giáo viên THPT môn Hóa học - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng giáo viên THPT môn Hóa học - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Quảng Trị (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN THPT
Năm học: 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các phản ứng sau:
a) A1 + A2  SO2 + H2O c) Y1 + Y2 Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
b) X1 + X2 + X3HCl + H2SO4 d) D1 + D2 + D3Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
2. Cĩ bốn chất bột chứa trong các bình khác nhau là: NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ được
dùng nước cùng các thiết bị, điều kiện cần thiết. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.
3. M và R là các nguyên tố thuộc nhĩm A, cĩ thể tạo với hiđro các hợp chất MH và RH. Gọi X
và Y lần lượt là hiđroxit ứng với hĩa trị cao nhất của M và R. Trong Y, R chiếm 35,323% khối lượng.
Để trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch 16,8% X cần 150 ml dung dịch Y 1M. Xác định M và R.
4. Cho phương trình phản ứng: Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + N2 + H2O
Biết trong hỗn hợp khí thu được N2 chiếm 25% về thể tích. Cân bằng phản ứng trên theo
phương pháp thăng bằng electron và xác định tỉ lệ số phân tử chất bị oxi hố và chất bị khử.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Phân biệt khái niệm khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI/Hồ tinh bột.
b) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4/ H2SO4 lỗng.
c) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nĩng.
d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
3. Hịa tan hồn tồn 20,88 gam FexOy bởi lượng dư dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và
0,03 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Viết phương trình phản ứng và xác định FexOy.
4. Khi cho cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nĩng dư và dung dịch H2SO4
lỗng dư, phản ứng hồn tồn thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích
khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng
muối nitrat tạo thành. Xác định M.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn khi cho dung dịch K2S vào lần lượt
các dung dịch riêng biệt chứa: MgSO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4.
2. Hịa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 796 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X cĩ chứa m gam
muối và 4,368 lít H2 (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion và tìm giá trị của m.
3. Supephotphat đơn được điều chế bằng phản ứng hồn tồn giữa một loại quặng cĩ chứa 62%
Ca3(PO4)2, 35% CaCO3, 3% SiO2 và axit sunfuric. Tính độ dinh dưỡng của phân lân trên.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Dẫn n mol hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nĩng, thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, phản ứng hồn tồn thu được
12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy
hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra và tính giá trị của n.
2. Oxi hĩa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một
anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ tồn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng
hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 9,72 gam Ag. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % ancol bị oxi hĩa.
Câu 5. (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau
phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (khơng cịn khí dư). Hịa tan Y bằng
một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,
thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích của clo trong hỗn hợp X.
2. Cho 200 gam một loại chất béo cĩ chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a
mol NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính a.
Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24; P=31; S=32; K=39; Cl=35,5; K=39, Ca=40; Fe=56; Br=80; Ag=108.
. HẾT .
Ghi chú: Giáo viên dự khảo sát khơng được sử dụng tài liệu
1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN THPT
Năm học: 2015-2016
Mơn: HĨA HỌC
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
a) Chất A1, A2: H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
2H2S + 3O2
0t 2SO2 + 2H2O
Hoặc S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O
b) Y1, Y2 là (NH4)2CO3, NaHSO4
(NH4)2CO3 + 2NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
c) Chất X1, X2, X3 là SO2, Cl2, H2O
 SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
1
d) Chất D1, D2, D3: KMnO4, NaCl, H2SO4 đặc
2KMnO4+10NaCl +8H2SO4 đặc5Cl2 +2MnSO4 +K2SO4+5Na2SO4 + 8H2O
1,0
2
- Cho 4 mẫu thử trên vào nước: 2 chất tan là NaCl, AlCl3
2 chất khơng tan là MgCO3 và BaCO3
Lấy MgCO3và BaCO3 đem nung.
MgCO3
0t MgO + CO2
 BaCO3
0t BaO + CO2
Rồi hồ tan sản phẩm vào nước chất tan là BaO chất ban đầu là BaCO3
 BaO + H2O  Ba(OH)2
 Chất khơng tan là MgO  chất ban đầu là MgCO3
- Lấy Ba(OH)2 thu được ở trên cho vào 2 chất tan là NaCl, AlCl3. Nếu tạo kết tủa
rồi tan ra trong Ba(OH)2 dư đĩ là AlCl3. Khơng cĩ hiện tượng gì là NaCl :
 3 Ba(OH)2 + 2 AlCl3  3 BaCl2 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O
1,0
Hợp chất với hiđro cĩ dạng RH nên Y cĩ thể thuộc nhĩm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhĩm IA thì B cĩ dạng YOH
Ta cĩ : 284,9Y
677,64
323,35
17
Y  (loại do khơng cĩ nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhĩm VIIA thì B cĩ dạng HYO4
Ta cĩ : 5,35Y
677,64
323,35
65
Y  , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
3 B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
gam4,8gam50
100
8,16
mA 
XOH + HClO4  XClO4 + H2O

4A HClO
n n 0,15L 1mol / l 0,15mol   

mol15,0
gam4,8
mol/gam17M X 
 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
1,0
4
a) Do N2 chiếm 25% về thể tích  nN2:nNO=1:3
 19Zn + 48HNO3  19Zn(NO3)2 + 6NO + 2N2 + 24H2O
19
2x
x
2
5 2
2
Zn Zn 2
5N 19e N 3 N
e
 

  
 
b) Tỉ lệ số phân tử chất bị oxi hố và chất bị khử = 19: 10.
1,0
2Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 2
1
- Khối lượng mol nguyên tử của một nguyên tố là khối lượng của 1 mol
(6,023×1023) nguyên tử của nguyên tố đĩ tính ra gam.
- Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử. Đơn vị khối lượng nguyên tử hiện nay là đơn vị cacbon
(đvC, u, amu),1 đvC=1u=1amu=1/12 m12C=1/(6,022.1023)gam= 1,66.10-24 g
-Khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối chỉ giống nhau về trị số và
khác nhau về đơn vị.
1,0
2
a) Tạo hợp chất màu xanh và khí bay ra
 O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2
b) Màu tím nhạt dần, dung dịch cĩ màu hồng nhạt, cĩ khí bay ra
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
c) Tạo tinh thể màu nâu, khí mùi khai bay ra
8 NaI + 9 H2SO4 (đặc, nĩng)8 NaHSO4 + H2S +4 H2O + 4I2
d) Tạo kết tủa vàng
 H2S + 2FeCl3  2FeCl2 2HCl + S
1,0
3
3FexOy +(12x - 2y) HNO33xFe(NO3)3 + (3x -2y) NO + (6x-y) H2O (1)
3(56x + 16y) gam  (3x -2y) mol
 20,88  0,03 mol
3(56x 16y) (3x 2y) x 3 Fe O3 420,88 0,03 y 4
     
1,0
4
Gọi n, m là hĩa trị của R khi tác dụng HNO3 và H2SO4 lỗng ( 1≤ m≤ n≤ 3)
Chọn nR= 1 mol
2R + mH2SO4 →R2(SO4)m + mH2↑
1 → 0,5 0,5m
R + 2nHNO3 →R(NO3)n + nNO2 + nH2O
1 1 n
Ta cĩ: n=3.0,5m  n=1,5m  m=2, n=3 là phù hợp
R 96 62,81
1
R 56
R 18 06 0
   
1,0
Câu 3
1
S2- + Mg2+ + 2H2O  Mg(OH)2 + H2S
 3S2- + 2Al3+ + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S
 S2- + Fe2+  FeS
S2- + 2H+  H2S
1,0
Mg + 2H+  Mg2+ + H2
2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2
Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O
MgO + 2H+  Mg2+ + H2O2
Ta cĩ: nHCl = 0,398 mol, nH2SO4 = 0,597 mol, nH2 = 0,195 mol
 nH2O = 0,398/2 + 0,597 - 0,195 = 0,601 mol  mH2O = 10,818 gam
Vậy: m = m hỗn hợp + m axit - mH2O - mH2
 m=26,43 + 0,398x36,5 + 0,597x98 – 10,818 - 0,195x2 = 88,255 gam
1,5
Chọn 100 kg: cĩ 62 kg Ca3(PO4)2 hay 0,2 kmol,
35 kg CaCO3 hay 0,35 kmol, 3 kg SiO2
Phản ứng: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (1)
CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2 + H2O (2)
3 Theo (1,2):
2 4H SO
n  0,35+ 0,2x2= 0,75 kmol
Theo(2):
2 2CO H O
n n 0,35 mol 
 Khối lượng chất rắn sau phản ứng=100+98.0,75-0,35.62=151,8 kg
Vậy %(m)P2O5= (0,2.142.100):151,8=18,7%
1,5
3Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 4
C2H2 + H2
0xt,t
 C2H4 (1)
C2H4 + H2
0xt,tC2H6 (2)
C2H2 + 2[Ag(NH3)2]OH  C2Ag2 + 4NH3 +2 H2O (3)
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (4)
C2H6 + 3,5O2
0t 2CO2 + 3H2O (5)
2H2 + O2
0t 2H2O (6)
1
X(C2H2,H2)Y(C2H2,H2,C2H4,C2H6)(H2,C2H4,C2H6)(H2,C2H6) CO2+H2O
n(C2Ag2) = 05,0240
12  (mol) = n(C2H2 dư)
n(C2H4) = n(Br2) = 1,0160
16  (mol) = n(C2H2 pư 1) = n(H2 pư 1)
n(C2H6)= 0,5n(CO2)= 0,5. 4,22
24,2
= 0,05 (mol) = n(C2H2 pư 2) = 0,5n(H2 pư 2)
n(H2 dư) = n(H2O) – 3n(C2H6) = 1,005,0.318
5,4  (mol)
 n(X) = 0,05+0,1+0,1+0,05+0,05.2+0,1=0,5 (mol)
2,0
Vì oxi hĩa tạo anđehit  ancol bậc 1: RCH2OH
2RCH2OH + O2
0xt,t 2RCHO + 2H2O (1)
RCH2OH + O2
0xt,t RCOOH + H2O (2)
RCH2OH (dư)  RCH2OH (dư)
X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH, H2O
2RCOOH + 2Na  2RCOONa + H2 (3)
2RCH2OH +2 Na  2RCH2ONa + H2 (4)
2H2O + 2Na  2NaOH + H2 (5)
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH 0t RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (5) (RH)
Nếu R là H: HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH 0t (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O (7)
HCOOH+ 2[Ag(NH3)2]OH 0t (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O (8)
2
Ta có : n 2n n 0,045 0,04 0,005 (mol) nRCHO 0,035molHRCOOH ancol Bđ2
      
Nếu RCHO # HCHO n 0, 07 # 0, 09Ag  (Loại)
Vậy RCHO = HCHO thì nHCHO=(0,09-0,01)/4=0,02 mol
 số mol ancol bị oxi hĩa là: n 0,02 0,005 0,025 (mol)
ancol   
Vậy phần trăm khối lượng ancol bị oxi hĩa là: 0,025%m .100% 62,5%
ancol 0,04
 
2,0
Câu 5
Số mol HCl = 0,24 mol  Số mol O = 0,12 mol  số mol O2 = 0,06 mol
Gọi số mol Cl2 ban đầu là x mol, số mol Ag+ tham gia nhận e là y
Kết tủa là AgCl và Ag (do Ag+ nhận e)
Ta cĩ: 0,08.2 + 0,08.3 = 0,06.4 + 2x + y  2x + y = 0,16
Và: 143,5(2x+0,24) + 108y = 56,69  287x + 108y = 22,25
1
Giải ra: x = 0,07, y = 0,02. Vậy % số mol Cl2 = 0,07/0,13 = 53,85%
2,0
 RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O (1)
 (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 0t 3RCOONa + C3H5(OH)3 (2)
Ta cĩ: nNaOH(1)=nKOH= 200 x 7x 10-3/56 = 0,025mol  nH2O(1)= 0,025mol
nNaOH (2)= a – 0,025  nC3H5(OH)3= (a-0,025)/3 mol
2
ĐLBTKL: m(chất béo) + m NaOH = m muối + mglixerol + m H2O
200 + 40a = 207,55+ 92 (a-0,025)/3+18x0,025 a= 0,775 mol
2,0
- Giáo viên cĩ thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều
kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đĩ.
- Làm trịn đến 0,25 điểm.
HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_giao_vien_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_20.pdf