Đề I kiểm tra 1 tiết (chương 2) môn: Hình học 8

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 919Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề I kiểm tra 1 tiết (chương 2) môn: Hình học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề I kiểm tra 1 tiết (chương 2) môn: Hình học 8
ĐỀ I KIỂM TRA 1 TIẾT(Chương 2)
MÔN: HÌNH HỌC 8
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
 Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một ngũ giác bằng:
A. 5400	B. 1800	C. 2700	D. 3600
Câu 2: Thế nào là đa giác đều:
A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau
	B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau
	C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.
	D. Các câu đều sai.
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có tâm đối đối xứng?
	A. Hình chữ nhật	B. Hình thoi	C. Hình vuông	D. Cả A,B,C
Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:
	A. 900	B. 1800	C. 2700	D. 3600
II/ TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 8:Tính tổng các góc trong hình ngũ giác.
Câu 9:Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC = 12 cm, BD = 20 cm. 
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có CD = 8 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 6 cm. 
a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b,Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM.
c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM
d, Tính diện tích tam giác AMN.
ĐỀ II KIỂM TRA 1 TIẾT(Chương 2)
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác:
F
E
D
C
B
A
G
200 m
80 m
160 m
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2: Cho hình vẽ:
Diện tích EBGF là:
	A. 12800m2	B. 7500 m2	C. 18000 m2	D. 1500 m2 
Câu 3:Nối cột A với cột B để được cách tính diện tích đúng:
A
Cách nối
B
a) Hình chữ nhật
a
1.Bằng bình phương độ dài cạnh
b) Hình vuông
2.Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
c) Hình tam giác
3.Bằng nửa tích hai đường chéo
d) Hình bình hành
4.Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
e) Hình thoi
5.Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng.
g) Hình thang
6.Bằng tích hai kích thước của nó
7.Bằng tích hai đường chéo
II/ TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1:Tính tổng các góc trong hình lục giác.
Câu 2:Cho tứ giác MNPQ có MP vuông góc với NQ, MP = 18 cm, NQ = 24 cm. 
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Bài 3: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A ; có AB = 8cm; AC = 15cm; đường cao AH
a) Tính BC; BH; AH.
 b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ dài đoạn MN.
 c) Chứng minh AM.AB = AN.AC.
ĐỀ III KIỂM TRA 1 TIẾT(Chương 2)
MÔN: HÌNH HỌC 8
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một lục giác bằng:
A. 5400	B. 7200	C. 2700	D. 3600
Câu 2: Thế nào là đa giác đều:
A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau
	B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau
	C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.
	D. Các câu đều sai.
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có tâm đối đối xứng?
	A. Hình chữ nhật	B. Hình thoi	C. Hình vuông	D. Cả A,B,C
Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:
	A. 900	B. 1800	C. 2700	D. 3600
II/ TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) Viết công thức tính diện tích tam giác ABC
b) Cho AB = 6cm, BC = 10 cm. Tính AC, SABC ; AH 
Câu 2:Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC = 8 cm, BD = 10 cm. 
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Câu 4: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A và AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi P là trung điểm của cạnh BC, điểm Q đối xứng với P qua AB.
Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao?
 Tính diện tích tứ giác APBQ?
Chứng minh SACPQ = SABC

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_chuong_2_hinh_8.doc