Đề cương ôn thi học sinh giỏi Hóa hữu cơ Lớp 12 - Cao Mạnh Hùng

pdf 99 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 821Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học sinh giỏi Hóa hữu cơ Lớp 12 - Cao Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học sinh giỏi Hóa hữu cơ Lớp 12 - Cao Mạnh Hùng
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỮU CƠ
 Chủ đề 1: Đông phân và danh phap hơp chât hưu cơ.
CHUYÊN ĐỀ: QUY TẮC CHUNG GỌI TÊN CÁC HIDROCACBON THEO DANH PHÁP IUPAC
DANH PHÁP HIĐROCACBON
I- DANH PHÁP HIDROCACBON NO MẠCH HỞ
A. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh: Trừ 4 chất đầu dãy đồng đẳng còn lại tên của tất cả các đồng đẳng
cao hơn đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ bản về độ bội với hậu tố –an
B. Hiđrocacbon no mạch nhánh
1. Xác định hiđrua nền: Chọn mạch C dài nhất, có chứa nhiều nhánh nhất làm mạch chính
2. Đánh số các nguyên tử C trên mạch chính xuất phát từ đầu nào gần nhánh nhất để cho tổng chỉ số của các 
nhánh là nhỏ nhất
3. Xác định tên của các nhánh: sắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về độ bội thích hợp nếu có ≥ 2 
nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái đầu của tên nhánh, khong dùng chữ cái đầu của tiền 
tố về độ bội
VD: Butyl  Etyl  Đimetyl  Propyl
Các nhánh phức tạp (có nhóm thế trong nhánh) cũng được sắp xếp theo trình tự chữ cái đầu, nhưng là 
tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu của nhóm thế tong nhánh hay tên của tiền tố cơ bản về độ bội
VD: (1,2-đimetylpentyl)  Etyl  Metyl  (1-Metylbutyl)  (2-Metylbutyl)
Khi có mặt ≥ 2 nhánh phức tạp giống nhau cần dùng các tiền tố như bis-, tris, tetrakis-,....
VD: bis(1-metyletyl) hoặc điisopropyl
 bis(2,2-đimetylpropyl) hoặc đineopentyl
4. Thiết lập tên đầy đủ:
Chỉ số của nhánh + Tiền tố độ bội + Tên của nhánh+ Tên hiđrua nền
VD: 
II- DANH PHÁP NHÓM (GỐC) HIĐROCACBON NO
1. Gốc hiđrocacbon no hóa trị I
Có 2 cách gọi tên:
a) Đổi đuôi –an  -yl: Trong nhóm có mạch chính thì chọn mạch dài nhất kể từ nguyên tử C mang
hóa trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính rồi gọi tên nhóm theo danh pháp thế
b) Thêm đuôi –yl vào tên của ankan kèm theo chỉ số cho hóa trị tự do, đánh số mạch C sao cho chỉ
số có giá trị nhỏ nhất
VD: CH3CH2CH2CH2CH3 pentan
CH3CH2CH2CH2CH2- a) Pentyl b) Pentan-1-yl
CH3CH2CH2CH CH3 a) 1-Metylbutyl b) Pentan-2-yl
 |
 Kiểu gọi tên thứ 2 thường dùng cho các nhóm mà cấu tạo phức tạp (chứa nhiều liên kết kép, nhiều vòng,..) 
và các nhóm đa hóa trị
Một số tên gốc nửa hệ thống được sử dụng
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 1
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
(CH3)2CH-: Isopropyl (CH3)2CHCH2CH2- : Isopentyl
(CH3)2CHCH2-: Isobutyl CH3CH2-C(CH3)2-: tert-Pentyl
CH3CH2CH(CH3)-: sec-Butyl (CH3)3C-CH2-: Neopentyl
(CH3)3C-: tert-Butyl
2. Gốc hiđrocacbon no hóa trị 2
- Nếu hai hóa trị tự do được dùng để tạo liên kết đôi thì: -an  -yliđen hoặc thêm –yliđen vào tên ankan
- Nếu 2 hóa trị tự do được dùng để tạo 2 liên kết đơn thì thêm -điyl vào tên của hiđrua nền
- Đối với các gốc hóa trị 2 có công thức chung –[CH2]n- có thể gọi: thêm tiền tố của độ bội vào “metylen” trừ 
trường hợp n = 1, 2
-CH2- -CH2-CH2- -CH2-CH2-CH2- 
metylen etylen trimetylen
3. Gốc hóa trị 3 và cao hơn
- Ba hóa trị tự do: triyl
- Hóa trị tự do để tạo liên kết 3: -yliđin
- 3 hóa trị tự do dùng để tạo 1 liên kết đôi, 1 liên kết đơn: -yl-yliđen
Tương tự với các gốc hóa trị cao hơn ta cũng kết hợp các đuôi yl, yliđen, yliđin kèm theo chỉ số chỉ vị trí, tiền tố
về độ bội
III- DANH PHÁP HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ
- Chọn mạch C dài nhất có chứa nhiều liên kết bội làm mạch chính (ưu tiên mạch có số nối đôi nhiều 
hơn)
- Đánh số thứ tự sao cho tổng chỉ số của liên kết bội là nhỏ nhất kể cả khi chỉ số nối 3 nhỏ hơn
- Gọi tên: chỉ số nhánh+tên nhánh + tên hiđrua nền + chỉ số liên kết đôi+ (độ bội)en + chỉ số liên kết 
ba+ (độ bội)in
IV- DANH PHÁP GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
1. Gốc hóa trị 1
- Thêm hâu tố yl kèm theo chỉ số cho vị trí hóa trị tự do vào tên của hiđrocacbon tương ứng
- Chọn mạch chính cho gốc không no theo sự giảm dần độ ưu tiên: 
+ Số liên kết kép là tối đa
+ Số nguyên tử C là nhiều nhất
+ Số nối đôi là nhiều nhất
2. Gốc hóa trị cao hơn
Tương tự với hiđrocacbon no
V- DANH PHÁP HIĐROCACBON MẠCH VÒNG NO VÀ KHÔNG NO
1- Hiđrocacbon đơn vòng no
+ Không nhánh: xiclo + tên ankan tương ứng
+ Có nhánh: đánh số thứ tự nhánh sao cho tổng chỉ số nhánh là nhỏ nhất
 Gốc hiđrocacbon đơn vòng no: gọi tương tự gốc hiđrocacbon no
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 2
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
2- Hiđrocacbon đơn vòng không no: tương tự hiđrocacbon không no mạch hở thêm tiền tố xiclo-
3- Hiđrocacbon hai vòng có chung 1 nguyên tử mắt vòng:
Spiro + [các chỉ số nguyên tử C riêng] + tên hiđrocacbon mạch hở tương ứng
 (ghi từ số nhỏ đến số lớn)
Mạch C được đánh số hết vòng nhỏ đến vòng lớn, bắt đầu từ 1 nguyên tử kề nguyên tử chung
HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Gọi tên các hidrocacbon no sau
4-ethyl-5-methyloctane 4-ethyl-3-methylheptane
5-ethyl-4,7-diisopropyl-6
-(3-methylbutan-2-yl)decane
Bài 2: Gọi tên các hidrocacbon không no sau
(E)-4-methylpent-2-ene 3,3-dimethylbut-1-ene
(3E,5E)-4-isopropyl
hepta-1,3,5-triene
2-ethylbuta-1,3-diene
(Z)-2,4-diethylhexa-1,4-diene
5-ethyl-4-methylene
-2-propylocta-1,7-diene
Bài 3: Có cả liên kết 2 và liên kết 3: mạch nhiều liên kết bội nhất, dài nhất, nhiều liên kết đôi nhất, đánh số để
locant của liên kết bội nhỏ nhất, để locant của liên kết đôi nhỏ nhất.
pent-1-en-4-yne (E)-hex-4-en-1-yne
(E)-dodeca-7-en-1,9-diyne (E)-4-(pentan-3-yl)oct-5-en-2-yne
(2E,5E,10E)-8-(pent-4-ynyl)trideca-2,5,10-triene (8E)-6-((E)-but-2-enyl)undec-8-en-1-yne
(2Z,6E)-4-(prop-2-ynyl)nona-2,6-diene (3Z,7E)-5-(pent-4-ynyl)undeca-1,3,7,10-tetraene
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 3
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
(7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7-en-1,4-diyne (7Z)-6-((E)-hex-1-enyl)dodeca-7-en-1,4-diyne
Bài 4: Các xicloankan
((E)-pent-1-enyl)
cyclopropane
cyclopropyl
cyclopentane
(2-cyclobutylcyclopropyl)
cyclopentane
1,4-diethyl-2,5-
dimethylcyclohexane
Bài 5: Các vòng không no
1-ethyl-2-methyl
cyclopenta-1,3-diene
(cyclopent-2-enyl)
cyclohexane
3-(cyclobuta-1,3-dienyl)
cyclopent-1-ene
2-(cyclohexa-2,5-dienyl)
cyclohexa-1,3-diene
cyclodeca-1,6-diyne cyclodecyne 4-((3E,6Z)-cyclonona-3,6-dienyl)cyclodec-1-yne
Bài 6: Các vòng thơm: 
– Dùng nền là các tên thông thường
– Đánh số: Đặt phân tử sao cho tối đa số vòng nằm trên trục ngang, nằm bên phải trục đứng. Bắt đầu từ nguyên
tử C riêng đầu tiên của góc phải phía trên gần trục đứng nhất
benzene naphthalene anthracene phenanthrene
acenaphthylene aceanthryleneacephenanthrylene
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 4
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
3,6,10-trimethylaceanthrylene
5-cyclopropyl-1,2,9,10-tetramethylacephenanthrylene
1,2-dimethyl-4,7-divinyl
acenaphthylene
Bài 7: Xicloankan nào có đồng phân cis – trans ? Nếu có vẽ cả hai đồng phân đó.
(a) 1,3-dimetylxiclopantan
(b) Etylxiclopantan
(c) 1-etyl-2-metylxiclobutan
 Bài giải
(a) 1,3-dimetylxiclopantan. Có đồng phân cis – trans
CH3CH3
CH3H3C
cis-1,3-dimetylxiclopentan
CH3
CH3
CH3H3C
trans-1,3-dimetylxyclopentan
(b) Etylxiclopantan. Không có đồng phân cis-trans.
C2H5 C2H5
Hai chất trên là một.
(c) 1-etyl-2-metylxiclobutan: Có đồng phân cis-trans
C2H5
H
CH3
H H3C C2H5
cis-1-etyl-2-metylxiclobutan
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 5
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
H
C2H5
CH3
H H3C C2H5
trans-1-etyl-2-metylxiclobutan
Bài 8: Hai hợp chất hữu cơ A và B đều có công thức phân tử C5H10. Cả hai đều không phản ứng với Cl2 trong tối
và lạnh. A phản ứng với Cl2 có ánh sáng, nhưng cho một sản phẩm duy nhất là C5H9Cl. Còn hợp chất B cũng tác
dụng với Cl2 trong cùng điều kiện nhưng cho 6 đồng phân C5H9Cl khác nhau, có thể phân biệt bằng phương 
pháp vật lý. Hãy xác định cấu trúc của A, B và các sản phẩm monoclo đó.
 Bài giải: 
A và B có công thức C5H10 nên chúng có thể là anken hoặc xicloankan. Theo đều bài, các chất này không tác 
dụng với Cl2 tối và lạnh nên A và B là các xicloankan.
A tác dụng với Cl2 cho một monoclo duy nhất nên A là xiclopentan
+ Cl2
as
Cl + HCl
B tác dụng với Cl2 (ánh sáng) tao ra 6 dẫn xuất monoclo, nên B phải là metylxiclobutan.
Cl2
-HCl
CH3
CH3
Cl
CH3
Cl
CH3
Cl
CH3Cl CH3
Cl
CH2Cl
Bài 9 a) Nêu điều kiện để một phân tử có đồng phân hình học?
b) Viết tất cả các CTCT các đồng phân của C5H10; Trong các đồng phân đó, đồng phân nào có đồng phân hình
học? Đọc tên các đồng phân đó.
GIẢI :
a) Điều kiện để một phân tử có đồng phân hình học (đồng phân cis-trans) :
Xét đồng phân :
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 6
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
C=C
a b
fd
Điều kiện : a  d và b  f
- Nếu a > d và b>f (về kích thước phân tử trong không gian hoặc về phân tử lượng M)* ta có đồng phân cis.
- Nếu a > d và b<f (*) ta có đồng phân trans
b) Các đồng phân của C5H10.
- Ứng với CTPT C5H10, chất có thể là penten hoặc xiclopentan.
- Các đồng phân mạch hở của penten.
CH2 CH CH2 CH2 CH3 pent - 1 - en
CH3 CH CH CH2 CH3 pent - 2 - en
CH3CH3 C CH
CH3
2-metylbut - 2 - en
(3-metylbut - 2 - en : sai)
CH3 CH
CH3
CH CH2 3-metylbut - 1 - en
 - Xét đồng phân cis-trans :
Chỉ có penten-2 mới thỏa điều kiện để có đồng phân hình học ở trên .
C=C
CH3
H
C2H5
H
Cis-pent - 2 - en 
C=C
CH3
H
H
C2H5
Trans-pent - 2 - en
 Các đồng phân mạch vòng xicloankan
 xiclopentan 
CH3
metylxiclobutan 
CH3
CH3
1,2-dimetylxiclopropan 
C2H5
etylxiclopropan 
CH3
CH31,1-dimetylpropan
 Chủ đề 2: Cac hiêu ưng và cơ chế phan ưng.
Câu 1: Styryllacton được phân lập từ thực vật có công thức (hình dưới).
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 7
CH2 C CH2
CH3
CH3 2-metylbut - 1 - en
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
O
O
O
HO 1 2
3
456
7
8
9
Viết công thức cấu dạng các cặp đồng phân đối quang và gọi tên styryllacton theo danh pháp IUPAC.
Hướng dẫn giải 
Hợp chất: 
O
O
O
HO 1 2
3
456
7
8
9
Tên: 8-hiđroxi-7-phenyl-2,6-đioxabixiclo[3.3.1]nonan-3-on 
Công thức cấu dạng:
9 9
O
O
O
1
2
34
5 6 7
8 OH
C6H5
1
23
4
567
8HO
H5C6 O
O
O
O
O
1
2
3
4
567
8 9HO
H5C6 O O
O
O
1
23
4
5 6 7
89 OH
C6H5
Câu 2: Dùng mũi tên cong chỉ rõ cơ chế chuyển 7-đehiđrocholesterol (I) thành vitamin D3 (II) và cho biết cấu
dạng bền của nó. Biết trong công thức dưới đây: R là: -CH(CH3)-(CH2)3-CH(CH3)2
HO
R
 (I)
 HO
R
 (II)
Hướng dẫn giải:
R
HO
H
CH2
HO
R
R
HO
as
to
HO
R CÊu d¹ng bÒn: S-trans
2. 
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 8
Cấu dạng bền
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
Câu 3: Hợp chất A (C10H18O) được phân lập từ một loại tinh dầu ở Việt Nam. A không làm mất màu nước brom
và dung dịch thuốc tím loãng, cũng không tác dụng với hiđro có xúc tác niken, nhưng lại tác dụng với axit
clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4-(1-clo-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan. 
1. Hãy đề xuất cấu trúc của A.
2. Hợp chất B (C10H20O2 ) có trong một loại tinh dầu ở Nam Mỹ. Từ B có thể tổng hợp được A bằng cách
đun nóng với axit.
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên B.
b. Dùng công thức cấu trúc, viết phương trình phản ứng và trình bày cơ chế đầy đủ của phản ứng tổng hợp
A.
3. Hợp chất B thường được điều chế từ C (2,6,6-trimetylbixiclo[3.1.1] hept-2-en) có trong dầu thông.
Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình phản ứng và chỉ rõ các liên kết của C bị đứt ra.
4. Trong cây long não có hợp chất D tên là 1,7,7-trimetylbixiclo[2.2.1]heptan-2-on (hay là campho). Viết
sơ đồ các phản ứng tổng hợp D từ C và cho biết cơ chế của giai đoạn đầu.
5. Về cấu tạo hóa học, các hợp chất A, B, C và D ở trên có đặc điểm gì chung nhất? Minh họa vắn tắt đặc
điểm đó trên các công thức cấu tạo của chúng.
Hướng dẫn giải: 
1. Xác định công tức cấu trúc của A(C10H18O) 2D =
- A không làm mất mầu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím loãng chứng tỏ trong A không có
nối đôi hay nối ba;
- A không tác dụng với hiđro trên chất xúc tác niken chứng tỏ trong A không có nhóm chức cacbonyl;
- A tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4-(1-clo-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan, trong A có
vòng no và có liên kết ete.
=> Suy ra công thức cấu trúc của A
O
CH3CH3
CH3
CH3
H3C
CH3
O
O
O
 B (C10H20O2) A (C10H18O)
- H2O2. a.
Suy ra B là một điol có bộ khung cacbon như A
H+ 
H2O
A
OH
OH
B
Gọi tên B: 1-hiđroxi-4-(-1-hiđroxi-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan
b. Dùng công thức cấu trúc, viết phương trình phản ứng và trình bày cơ chế đầy đủ của phản ứng.
Cả 2 dạng trans và cis của B đều ở cấu dạng ghế bền vững, tuy vậy cấu dạng ghế không thể tham gia đóng vòng
mà phải đi qua dạng thuyền kém bền. Dạng thuyền sẽ tham gia phản ứng SN1 nội phân tử.
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 9
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
Cis-B
A
OH
OH HOOH
HO
H+ O
H+
H+
(+)
OH
(+)
(+)
Trans-B
A
OH
OH OH
OH
(+)
OH
H+
O
H+
OH
3. Liên kết của C bị đứt ở các đường chấm chấm:
H+ 2 H2O
OH
OH
+
HCl
D
H+
(+)
chuyÓn vÞ
H2O O
OHOCl
(+)
Cl-
4.
C
5. Đặc điểm chung nhất về cấu tạo hoá học: mỗi phân tử gồm 2 đơn vị isopren (hoặc isopentan) nối với nhau.
Câu 4: Sau khi xử lí hỗn hợp lõi ngô hoặc vỏ trấu có chứa pentozan (C5H8O4)n với dung dịch axit clohiđric 12% rồi tiến
hành chưng cất, nhận được chất lỏng A (C5H4O2) màu vàng có mùi thơm. Cho A phản ứng với KOH rồi axit hóa thì nhận
được B (C5H4O3) và C (C5H6O2).
a. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân pentozan tạo thành A và công thức của A, B, C.
b. Viết phương trình phản ứng của B tác dụng với C khi có xúc tác axit. 
c. Hãy trình bày điều kiện nitro hoá A để nhận được D (C5H3NO4).
d. Viết phương trình phản ứng của D tác dụng với: (I) ; (II). 
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 10
Chuyển vị
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
 (II)
NH
-N
O
O
H2N
(I)
S
NH
S
O
Hướng dẫn giải:
1. Trong lõi ngô và vỏ trấu có chứa pentozan,khi đun nóng với dung dịch HCl 12% chuyển thành pentozơ rồi
tách nước cho fufurol
A C
2
O
CHO
(C5H8O4)n HCl 12%
CHO
(CHOH)3
CH2OH
- 3H2O
 A(C5H4O2)
O
CHO
KOH
O
CH2OH
O
COOK
B
H3O+
O
COOK
O
COOH
H+
b.
O
COOH +
O
CH2OH
O
COOCH2
O
c. Để nitro hoá A cần phải bảo vệ nhóm anđehit bằng (CH3CO)2O
(CH3CO)2O
O
CH(OCOCH3)2
O
CHO
Thực hiện phản ứng nitro hoá, sau đó thuỷ phân để phục hồi nhóm –CHO
H3O+
O
CH(OCOCH3)2 CHO
O
O2NO
CH(OCOCH3)2O2N
HNO3
D
d. Phản ứng của D với I và II
D I
CHO
O
O2N
N
O
NH
OH2N
CH
O
O2N N N
O
NH
O
II S
NH
S
O
CHO
O
O2N CHO
O2N
S
NH
S
O
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 11
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
Câu 5: Geniposit (hình dưới) là một hợp chất được tách ra từ quả dành dành. Thuỷ phân geniposit sinh ra hai sản
phẩm là genipin và D-glucozơ. Genipin tham gia phản ứng tạo màu với gelatin (đây là cơ sở để phát hiện dấu vân tay
trong kỹ thuật hình sự). Hãy viết sơ đồ phản ứng tạo genipin và phản ứng của genipin với một aminoaxit để giải
thích hiện tượng trên.
O
O
O
OH
HO
HO
HOH2C
COOCH3
CH2OH
Hướng dẫn giải:
Phản ứng thuỷ phân geniposit thu được genipin và D-glucozơ
O
HOH2C O
COOCH3
O
HOH2C O
COOCH3
O
 CH2OH
OH
HO
HO
H
HO
HO
O
+
OH
OH
OH
Gelatin (có trong da) cấu tạo từ các polipeptit, lấy đại diện là một aminoaxit như glyxin, ta có phương trình:
+
O
HOH2C O
COOCH3
H
H2N-CH2-COOH N-CH2-COOH
HOH2C O
COOCH3
H
sản phẩm có màu để phát hiện dấu vân tay trong kỹ thuật hình sự.
Câu 6: Người ta phân lập được một tetrapeptit (peptit A) từ prothrombin người. Cấu tạo của peptit A được tiến
hành xác định như sau:
a. Bằng phương pháp Edman thì nhận được trình tự aminoaxit của peptit A là Leu-Glu-Glu-Val.
b. Để tiếp tục xác định cấu tạo, người ta tiến hành điện di trên giấy ở pH 6,5 peptit A và một peptit tổng hợp B
(cũng có trình tự aminoaxit là Leu-Glu-Glu-Val) thì lại nhận được quãng đường di chuyển không giống
nhau, cụ thể như hình dưới đây:
 Peptit A
 Peptit B
 0 1 2 3 đơn vị độ dài
c. Khi thuỷ phân hai peptit A và B bằng HCl 6N ở 110oC, thì cả A và B đều cho Leu(1), Glu(2), Val(1) ; nhưng khi
thuỷ phân bằng kiềm thì peptit B cho Leu(1), Glu(2), Val(1) còn peptit A cho Leu(1), X(2), Val(1).
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 12
2,5
1,7
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
Hãy giải thích các kết quả thực nghiệm để xác định cấu tạo của X và gọi tên X theo danh pháp IUPAC. 
Hướng dẫn giải:
1. Xác định cấu trúc của X
- Phương pháp Edman thực hiện ở pH thấp,biết được trình tự là Leu-Glu-Glu-Val.
- Điện di ở pH 6,5 cho thấy peptit A dịch chuyển nhanh hơn về phía cực dương(+), chứng tỏ A có điện tích
âm lớn hơn B,tính axit của A lớn hơn B.
- Khi thuỷ phân trong môi trường HCl 6N ở 110oC thì cả A và B đều thu được Leu(1), Glu(2) và Val(1). - Kết
hợp với phương pháp Edman ở trên cho thấy các quá trình này thực hiện ở môi trường axit mạnh, pH thấp.Ở pH
thấp phân tử X bị đecacboxyl hóa, loại CO2 mất đi 1 nhóm –COOH.
- Khi thuỷ phân bằng kiềm peptit A tạo ra Leu(1),X(2) và Val(1),trong môi trường kiềm không có quá trình
decacboxyl hoá nên nhận được X(2).
- Kêt hợp các kết quả trhí nghiệm cho thấy X có thêm 1 nhóm –COOH so với Glu tức là khi loại 1 nhóm –COO
thì X chuyển thành Glu.
X
CO2
CH2 CH COOH
NH2
CH2HOOC
HOOC CH2 CHCH
NH2COOH
COOHX :VËy 
Gọi tên: Axit 3-aminopropan-1,1,3-tricacboxylic
Câu 7: Viết sơ đồ phản ứng oxi hóa D-glucozơ tạo thành axit anđonic và axit anđaric, công thức Haworth các
mono và đi γ-lacton của chúng và gọi tên các lacton ấy.
Hướng dẫn giải:
CHO
HO
OH
CH2OH
Br2 H2O
CH2OH
CH2OH
OH
OH
OH
OH
OH
HOHO
COOH
COOH
COOH
HNO3
OH
OH
OH
OH
HO
OH
O
C
O
O
OH
CH2OH
OH
OO
axit gluconic D- -gluconolacton
1,4-lacton cña axit glucaric
O
O
OH
OH
COOH
OH
O
O
OH
OH
3,6-lacton cña axit glucaric
1,4:3,6-dilacton cña axit glucaric
COOH
OH
O
OHOOH
O
 Chủ đề 3: Lưc axit-bazơ, độ sôi-độ tan cua cac hơp chât hưu cơ.
Câu 1: 
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 13
Vậy X là:
3,6-lacton của axit glucaric
NH2 NH2
BrBr
Br
Br2 HBr+3 +3
OH OH
BrBr
Br
Br2 HBr+3 +3
CH3
Br2+ Kh«ng ph¶n øng
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng tham gia phản ứng thế ở vòng benzen. Giải thích ảnh 
hưởng của các nhóm thế đến khả năng đó ?
Giải
Thứ tự tăng dân khả năng tham gia phản ứng thế vong benzen 
C6H5-NO2 < C6H6 < C6H5-CH3 < C6H5-OH
Nhom – OH đây e manh hơn nhom – CH3 nên co trât tự như trên.
Câu 2. Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom nhưng toluen thì không.
a) Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì ?
b) Anisol (metylphenylete) có làm mất màu nước brom không ?
c) Nếu cho nước brom lần lượt vào từng chất p-toluđin (p-aminotoluen), p-cresol (p-metylphenol) theo
tỷ lệ mol tối đa thì thu được sản phẩm gì ? Giải thích.
Giải : Khi cho phenol, anilin, toluen vào nước brom, các chất làm mất màu nước brom là do có phản ứng : 
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 14
Chất phản ứng C6H5-OH C6H6 C6H5-CH3 C6H5-NO2
Nước Br2 Có phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng
Br2/Fe
Phản ứng ở 0oC 
không cần Fe Có phản ứng Có phản ứng
Chỉ phản ứng khi 
đun nóng
HNO3đặc/H2SO4 đặc Phản ứng với cả 
HNO3 loãng
Có phản ứng Có phản ứng không cần H2SO4
Chỉ phản ứng khi 
đun nóng
Giải thich: Phản ứng thế nguyên tử H ở vong bezen thuôc cơ chế thế electrophin
Cac nhom thế - CH3 ; - OH thuôc nhom thế loai 1 (nhom đây e vao vong benzen) lam mât đô e ở
vong tăng lên. Nhom thế - NO2 thuôc nhom thế loai 2 (nhom thế hut e trong vong benzen) lam
ngheo mât đô e ở vong. 
O H O CH3
CH3
OH
Br2+
CH3
OH
BrBr HBr+2 2
CH3
NH2
Br2+
CH3
NH2
BrBr HBr+2 2
Tài liệu ôn HSG phần lý thuyết Hóa học hữu cơ
a) Từ kết quả thực nghiệm đó chúng ta có thể rút ra kết luận : Khả năng phản ứng của phenol và anilin mạnh
hơn nhiều so với toluen. Từ đó suy ra các nhóm -NH2, -OH có tác dụng hoạt hóa nhân thơm mạnh hơn nhóm
-CH3.
b) So sánh cấu tạo của anisol và phenol ta thấy :
Anisol có nhóm CH3 dẩy electron nên nhóm CH3-O sẽ đẩy electron mạnh hơn nhóm HO-, làm cho mật độ
electron trong vòng thơm của anisol lớn hơn phenol, nên anisol có khả năng phản ứng cao hơn phenol, vì vậy
chắc chắn anisol sẽ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_huu_co_lop_12_cao_manh_hun.pdf