Đề cương ôn tập học kì II Giáo dục công dân khối 7

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Giáo dục công dân khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II Giáo dục công dân khối 7
 ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Bài 1:sống giản dị?
1/ Thế nào là sống giản dị?
 Là sống phù hợp với điều kiện của bản thân,gia đình và xã hội
 Biểu hiện:không xa hoa,lãng phí,không cầu kì kiểu cách ,không hình thức
2/Ý nghĩa
 Nếu sống giản dị thì sẽ được mọi người yêu mến giúp đỡ.
 Bài 2:Trung thực
1/Thế nào là trung thực?
 Là luôn tôn trọng sự thật,chân lí ,lẽ phải
 Biểu hiện:ngay thẳng, thật thà,dũng cảm nhận lỗi của mình khi mình mắc khuyết điểm.
2/Ý nghĩa
 Trung thực là đức tính quý báu của mỗi con người giúp ta nâng cao phẩm giá làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội đượcmọi người tin yêu,kính trọng.
 Bài 3:Tự trọng
1/Thế nào là tự trọng?
 -Là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách.
 -Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hôị.
- Coi trọng danh dự,giá trị con người của mình,không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân,không chấp nhận sự xúc phạm thương hại của người khác.
 -Biểu hiện:
 +Cư xử đúng mực,đàng hoàng
 +Biết giữ lời hứa,giữ chữ tín
 +Dũng cảm nhận lỗi
 +Tự giác hoán thành công việc của mình không để ai nhắc nhở,chê trách
2/Ý nghĩa
- Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để thực hiên nhiệm vụ,có ý chí vươn lên để hoàn thiện mình
- Tránh được những việc làm xấu trong xã hội.
3/Nêu cách rèn luyện
Nghiêm khắc với bản thân:biết nhắc nhở và xem xét bản thân.
Có ý thức trách nhiệm,lời nói,việc làm
Sống trung thực ngay thẳng
 Bài 4:Yêu thương con người
1/Thế nào là yêu thương con người?
 Là quan tâm giúp đỡ người khác làm điều tốt đẹp cho người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn.
 Lòng yêu thương con người bắt đầu từ nguồn cảm thông đau xót trước những khó khăn đau khổ của người khác,mong muốn đem lại hanh phúc niềm vui cho họ.
Biểu hiện:
+Sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ thông cảm
+Biết tha thứ có lòng vị tha
+Biết hy sinh
2/ý nghĩa
Đối với bản thân
+Có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn,gian khổ trong cuộc sống.
+Được mọi người quý mên,kính trọng
Đối với xã hội
+Là truyền thống đạo đức của dâm tộc ta,cần giữ gìn và phát huy
+Góp phần làm cho xã hội lành mạnh,trong sáng.
 Bài 5:Tôn sư trọng đạo 
1/Tôn sư trọng đạo là gì?
-Tôn trọng,kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo,cô giáo mọi lúc mọi nơi.
-Coi trọng và làm theo những điều thầy cô giáo dạy bảo.
-Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.
2/ý nghĩa
 -Đối với cá nhân:giúp ta tiến bộ,trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.
 -Đối với xã hôi:
+Tôn sư trọng đạo giúp các thấy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình đào tạo nên những lớp người trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
+Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tọc,cần giũ gìn và phát huy.
 Bài 6:Đoàn kết,tương trợ
1/Thế nào là đoàn kết tương trợ
 Là sự thông cảm,chia sẻ,giúp đỡ nhau khi gạp khó khăn
2/ý nghĩa
-giúp ta dễ hòa nhập hợp tác với mọi người
-Tạo ra sức manh vượt qua khó khăn
-Là truyền thống quý báu của dấn tộc,cần giữ gìn và phát huy.
 Bài 7:Khoan dung
1/Thế nào là khoan dung?
 -Là rộng lòng,tha thứ
 -Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông căm người khác.
 -Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sủa chữa lỗi lầm.
 -Biểu hiện
+biết tôn trọng lắng nghe,thông cảm,tha thứ
+Cư xử 1 cách chân tình,chân thành
+Nhường nhịn công bằng vô tư khi nhận xét người khác.
2/ý nghĩa
-Đối với bản thân
 Là 1 đức tính quý báu ngưới có long khoan dung được mọi người yêu mến giúp đỡ,tin cậy có nhiều bạn tốt 
-Đối với xã hội
 Người có lòng khoan dung cuộc sông xã hội và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh,thân ái dễ chịu.
 Bài 8:gia đính văn hóa
1/thế nào là gia đình văn hóa?
-Thực hiên kế hoạch hóa gia đình
-Gia đình sống hòa thuận,hạnh phúc xã hội tiến bộ
-Đoàn kết xóm làng.
-Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
2/ý nghĩa
-Đối với cá nhân và gia đình
+Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng,giáo dục mỗi con người
+Hình thành nên những con người phát triển đầy đủ,sống có văn hóa,đạo đức và chính họ đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình
-Đối với xã hội
+Gia đình là tế bào của xã hội
+Gia đình hạnh phúc ,bình yên,xã hội mới hạnh phúc ổn định
+Xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, hanh phúc
3/Trách nhiệm
-đối với mọi người
+Thực hiên tốt bổn phân trách nhiêm của mình
+Sống giản dị,không ham những thú vui thiếu lành mạnh
+Không sa vào tệ nạn xã hội
-đối với học sinh
+Chăm làm, kính trọng,vâng lới,giúp đỡ ông bà cha mẹ,yêu thương anh chị em
+Không đua đòi ăn chơi
+Không làm điều gì tổn hại đếm danh dự gia đình.
 Bài 9:giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và xã hội
1/Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và xã hôi?
 -Là tiếp nối,phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy
-Biểu hiên:
+tìm hiểu về truyền thống của gia đình dòng học
+Kiên trì học tập,làm theo truyền thống đó và phát triển ở mức cao hơn.
+Giới thiệu truyền thống gia đình để nhiều người biết.
2/ý nghĩa
-Đối với cá nhân:giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
-Đối với xã hội:góp phấn làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.
 Bài 10:
1/Thế nào là tự tin?
-Tin vào bản thân ,chủ động trong mọi công việc.
-Dám tự quyết định và hành động một cách chác chắn
-Tự tin giúp con người có thêm nghị lực sáng tạo,sức mạnh làm nên những việc lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_giao_duc_cong_dan_lop_7_hk2.doc