Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngoãn

doc 55 trang Người đăng dothuong Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngoãn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngoãn
 Ngày soạn: Tuần 1 
 Ngày dạy: Bài 1 
 Tiết 1 : sèng gi¶n dÞ
A. Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức 
 Giúp học hiểu:
 -Thế nào là sống giản dị và không giản dị
 - Tại sao phải sống giản dị
 2.Thái độ:
 -Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa hoa hình thức
 3. Kĩ năng 
 - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong thái độ giao tiếp với mọi người ,biết tự rèn luyện để trở thành người sống giản dị
B. Chuẩn bị
 Gv - Tranh ảnh, câu chuyện, băng hình(nếu có) thể hiện lối sống giản dị.
 HS - Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra :sách vở của học sinh 
 3. Bài mới
 Tìm hiểu truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện 
 - GV nêu câu hỏi: 
a. Tìm những chi tiết nói về cách ăn mặc lời nói, tác phong của Bác. 
b Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Bác? 
c. c. Hãy tìm thêm ví dụ về sự giản dị của Bác. 
d. Hãy nêu những tấm gương sống giản dị khác mà em biết. 
 - HS thảo luận trả lời 
 - Gv nêu kết luận 
-GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận 
 - Gv nêu câu hỏi: 
 a. Hãy nêu các biểu hiện của lối 
sống giản dị. 
 b. Hãy nêu các biểu hiện trái với giản dị.
-các nhóm thảo luận và trình bày 
 * GV nhấn mạnh: 
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi 
 - HS thảo luận trả lời 
a. Thế nào là sống giản dị?
b. Biểu hiện của sống giản dị là gì?
c. Ý nghĩa của giản dị trong cuộc 
sống là gì?
 Hướng dẫn giải bài tập
- GV nêu các bài tập a, b, c 
-HS chuẩn bị các bài tập và trình bày 
- GV kết luận các ý đúng 
- Gv nêu tình huống 
-HS thảo luận giải quyết 
- GV nhận xét 
GV nêu câu hỏi 
 - HS thảo luận trả lời 
a. Thế nào là sống giản dị?
b. Biểu hiện của sống giản dị là gì?
c. Ý nghĩa của giản dị trong cuộc 
sống là gì?
1. Truyện dọc
2. Nội dung bài học
1, Kh¸i niÖm: Sèng gi¶n dÞ lµ sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh cña b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi, biÓu hiÖn: Kh«ng xa hoa, l·ng phÝ, kh«ng cÇu k× kiÓu c¸ch, kh«ng ch¹y theo nh÷ng nhu cÇu vËt chÊt vµ h×nh thøc bÒ ngoµi.
2, ý nghÜa: Gi¶n dÞ lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cÇn cã ë mçi ng­êi.Ng­êi sèng gi¶n dÞ sÏ ®­îc mäi ng­êi xung quanh yªu mÕn, c¶m th«ng vµ gióp ®ì.
3. Bài tập
 Bài a: Bức tranh thể hiện tính giản dị là bức tranh 3: Các bạn HS ăn mặc giản dị khi đến trường, phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, nét mặt tươi vui
Bài b: Các biểu hiện giản dị là:
 - Lời nói ngắn gọn , dể hiểu.
 - Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
 Bài c: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa rất linh đình trong lúc gia đình Hoa còn nghèo. Đây là biểu hiện của sự xa
 hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân và gia đình
*Tình huống 1: Gia đình Nam rất nghèo. Anh trai Nam thi đỗ vào trường trọng điểm ( THPT chuyên của tỉnh ). Anh đòi bố mẹ mua xe máy để đi học
* Tình huống 2: Hoa học đạt kết quả chưa cao nhưng suốt ngày đòi mẹ mua quần áo đẹp, dày dép mới và mĩ phẩm để trang điểm
 4 Củng cố - dặn dò 
 - HS đọc lại nội dung bài học
 - GV nêu kết luận toàn bài
 - HS về nhà làm các bài tập d, đ, e và chuẩn bị bài 2
____________________________________________________________________
Ngay soạn:
Ngày dạy:
Tuần 2 Bài 2 
 Tiết 2 TRUNG THỰC 
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực, vì sao cân phải sống trung thực
 2. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quý trọng và biết ủng hộ những việc làm trung thực, đấu tranh, phản đối những hành vi thiếu trung thực. 
 3. Kĩ năng: HS phân biệt được các hành vi trung thực hoặc thiếu trung thực trong cuộc sống hàng ngày. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực trong cuộc sống.
 B. Chuẩn bị: 
 GV - Các bào tập tình huống
 - Ca dao tục ngữ nói về đức tính trung thực
 HS: Chuẩn bị bài
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sống giản dị?
 - Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào?
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống có nội dung liên quan để dẫn dắt bào bài mới 
 Phân tích truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện 
- GV nêu câu hỏi: 
a. Bra-man-tơ đã đối xử như thế nào với Mi-ken-lăng-giơ ? 
b. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy ? 
c. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào ? 
d. Vì sao Mi-ken-lăn-giơ có thái độ như vậy ? 
đ. Theo em, ông là người như thế nào? 
- HS thảo luận trả lời
 Tìm hiểu nội dung bài học
GV nêu câu hỏi:
1.Tìm những biểu hiện trung thực trong học tập. 
 2. Tìm những biểu hiện của tính trung 
.thực trong quan hệ với mọi người. 
 3. Tìm những biểu hiện của tính trung 
thực trong hành động. 
- HS trả lơi 
- GV nhận xét bổ sung
-GV nêu câu hỏi tiếp:
 + Người trung thực thể hiện hành động 
khôn khéo như thế nào? 
 + Không nói đúng sự thật mà vẫn là 
 hành vi trung thực không? nêu ví dụ. 
- Các nhóm thảo luận và trình bày 
- GV tổng kết rút ra nội dung bài học 
- GV yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ 
“ Cây ngay không sợ chết đứng ” 
 Luyện tập và hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập a 
- HS chuẩn bị và trả lời 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 
 “ Hai bạn HS trên đường đi học về nhặt được một ví có nhiều tiền trong đó, hai bạn đã mang ra đồn công an nhờ các chú trả lại người mất ”
1. Truyện đọc: Sự công minh chính trực của một thiên tài
- Bra-man-tơ không ưa, kình địch, chơi xấu làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp của Mi-ken-lăng
- Vì sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng lấn át mình. 
- Mi-ken-lăng công khai đánh giá Bra-man là người vĩ đại.
-Vì ông là người thẳng thắn, trung thực, nói đúng sự thật, đánh giá đúng sự việc.ư
- Qua đó ta thấy ông là người trung thực tôn trọng chân
lí, công minh, chính trực.
* Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, không nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng của bạn
– Trong quan hệ với mọi người: Không nói dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm
– Trong hành động: Biết bênh vực bảo vệ cái dúng, phê phán những việc làm sai trái
- Nhóm 1: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc sự thật đi ngược lại với chân lí
- Nhóm 2: Hành động khôn khéo là: không phải điều gì
cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, nghĩ gì nói nấy, không
nói quá to, ồn ào, tranh luận gay gắt
Nhóm 3: Che dấu sự thật điều đó có lợi cho xã hội, có lợi cho công việc chung ví dụ như: bác sĩ không nói thật cho bệnh nhân biết bệnh tình để yên tâm diều trị, hoặc không nói thật với địch, với kẻ xấuĐây là sự trung thực với lòng mình
+ Tìm những hành vi trái với trung thực. 
2. Nội dung bài học
 ( Xem SGK )
* Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực thì không sợ
kẻ xấu, không sợ thất bại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người trung thực bị thua thiệt nhưng trước sau thì người đó sẽ được xã hội công nhận đúng phẩm giá tốt dẹp của mình.
Bài tập
 Bài tập a: Đáp án đúng là ý 4,5,6 
 Trò chơi: HS chon ra ba bạn tham gia trò chơi
 4. Củng cố 
 - HS đọc lại nội dung bài học
 - GV nêu kết luận toàn bài
 5 Dặn dò - Bài tập về nhà: HS sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính trung thực	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 3 Bài 3 Tiết 3 : TỰ TRỌNG
A. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: HS hiểu:
 - Thế nào là tự trọng và không tự trọng.
 - Biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng
 2. Thái độ: 
 -HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng
 3. Kĩ năng: 
 - Biết đánh giá hành vi của bản thân và hành vi của người khác về tự trọng hoặc không tự 
 trọng
 - Biết học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
B. Chuẩn bị :
 GV- Câu chuyên, ca dao, tục ngữ về tính tự trọng.
 HS: -Chuẩn bị bài
C. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Trung thực là gì? Nêu ví dụ về tính trung thực trong học tập hành động.
 - Trung thực có ý nghĩa như thế nào? em cần làm gì để rèn luyện tính trung thực?
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài: Trung thực là biểu hiện cao nhất của đức tính tự trọng. vậy tự trọng là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
 Phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện 
-GV chia lớp thành 4 nhóm 	 
- GV nêu câu hỏi: 
a. Nêu các hành đọng của Rô- be. 
b. Vì sao Rô- be lại nhờ em mình trả lại tiền thừa cho khách? 
c. Em có hành động của Rô- be? Việc làm đó thể hiện đức tính gì? 
d. Việc làm của Rô- be tác động như thế nào đến tác giả ? 
 Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi: 
+ Thế nào là tự trọng? 
+ Hãy nêu một số biểu hiện của
tính tự trọng
+ Tự trọng có ý nghĩa như thế nào?
- HS thảo luận cả lớp và trình bày.
- GV nhận xét bổ sung thành nội 
dung bài học.
- GV yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ:
 Chết vinh còn hơn sống nhục
 Chết dứng còn hơn sống quì
- GV nhận xét, bổ sung.
1.Truyện đọc : Một tâm hồn cao thượng
- N1 : Rô- be là cậu bé mồ côi, đi bán diêm cầm đồng tiền vàng của khách đi đổi và bị xe chẹt.
– N2 : Rô- be bị thương nặng nhưng đã nhờ em mình trả lại tiền thừa cho khách vì muốn giữ đúng lời hứa và không muốn người khác nghĩ xấu về mình nghèo khổ mà nói dối để ăn cắp
- N3 : Nhận xét về Rô-be:
+ Có ý thức trách nhiệm cao
+ Giữ đúng lời hứa.
+ Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
+ Có tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống khó khăn. 
- Nhóm 4: Hành động của Rô- be thể hiện đức tính tự trọng đã làm thay đổi suy nghĩ và tình cảm của tác giã.
2. Nội dung bài học
1, Kh¸i niÖm:
_ Tù träng lµ biÕt coi träng vµ gi÷ g×n phÈm c¸ch, biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi c¸ nh©n cña m×nh cho phï hîp víi c¸c chuÈn mùc x· héi.
2, BiÓu hiÖn:
C­ xö ®µng hoµng, ®óng mùc, biÕt gi÷ lêi høa vµ lu«n lµm trßn nhiÖm vô.
3, ý nghÜa: Lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cao quý, gióp con ng­êi cã nghÞ lùc n©ng cao phÈm gi¸, uy tÝn c¸ nh©n, ®­îc mäi ng­êi t«n träng, quý mÕn.
 Hướng dẫn giải các bài tập
- GV nêu các bài tập a,b 
- HS chuẩn bị vào phiếu học tập và 
trình bày 
 Luyện tập và củng cố
- GV yêu cầu HS giải các bài tập nhanh 
 * Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự trọng:
 a. Giấy rách phải giữ lấy lề.
 b. Học thầy không tầy học bạn.
 c. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 d. Ăn có mời, làm có khiến.
- HS trình bày
- GV nhận xét
3. Bài tập
Bài a: Đáp án đúng là các ý 1, 2, 5
 Bài b: HS kể một việc làm thể hiện đức tính tự trọng của mình hoặc của người khác
 Đáp án đúng là: ý 1, ý 4
 4. Nhận xét - GV nhận xét giờ học của lớp
 5 Dặn dò - Bài tập về nhà c, d và chuẩn bị trước bài 4
____________________________________________________________________ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Bài 4 
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KĨ LUẬT
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu:
 - Thế nào là đạo đức, Thế nào là kĩ luật.
 - Mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật.
 -Ý nghĩa của việc rèn luyện đạo đức và kĩ luật.
. 2. Thái độ: 
 - HS có thái độ tôn trọng kĩ luật, phê phán thói thiếu đạo đức, thiếu kĩ luật.
 3. Kĩ năng: 
 - HS biết tự xem xét đánh giá hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức và kỉ luật.
B. Chuẩn bị
 - SGK, SGV GDCD7
 - Các mẫu chuyện, ca dao , tục ngữ có nội dung liên quan
 - Bài tập tình huống.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự trọng là gì? Nêu ví dụ.
 - Tự trọng có ý nghĩa như thế nào? Em cần làm gì để rèn luyện tính tự
 trọng cho mình?
 3. Bài mới
 giới thiệu bài: GV nêu một tình huống có nội dung liên quan để dẫn dắt vào bài mới
 Tìm hiểu truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc 
- GV nêu câu hỏi: 
a.Kĩ luật lao động đối với nghề nghiệp
của anh Hùng như thế nào? 
b. Những khó khăn trong nghề nghiệp anh 
anh Hùng là gì? 
c Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng 
Hùng là người có tính kĩ luật cao? 
d. Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng 
 là người biết chăm lo đến mọi người và 
 có trách nhiệm đối với công việc? 
 - HS thảo luận nhóm ( mỗi nhóm một câu 
 hỏi )
- HS các nhóm trình bày
- G V nêu câu hỏi: Những việc làm của
 anh Hùng thể hiện đức tính gì?
 Tìm hiểu nội dung bài học
- GV chia lớp thành 3 nhom thảo luận 
a. Đạo đức là gì? tìm những biểu hiện của 
đạo đức trong cuộc sống. 
b. Kĩ luật là gì? Nêu những biểu hiện cụ thể của kĩ luật trong cuộc sống.
c Để trở thành người có đạo đức và kĩ luật 
chúng ta cần phải làm gì?
- HS các nhóm thảo luận trả lời
- GV nêu kết luận và rút ra nội dung bài
 học
 Liên hệ , luyện tập
-GV nêu các bài tập a, b, c 
-HS giải và trình bày 
1 .Truyện đọc:
Một tấm gương tận tụy vì công việc chung- Phải huấn luyện kĩ thuật, thực hiện nghiêm túc về kĩ luật ATLĐ, khi lên cây phải mang đủ thứ trên
người
- Khi trèo cây , trên cây có đủ thứ như: dây điện, dây điện thoại, biển quảng cáo
- Phải khảo sát trước, có lệnh của công ti thì mới được chặt. Mùa mưa bão phải trực suốt 24/24 giờ, thu nhập lại thấp.
 -Không bao giờ đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng nhạn mọi khó khăn về mình, anh được mọi người quí mến
 2. Nội dung bài học
1, Kh¸i niÖm
- §¹o ®øc lµ nh÷ng quy ®Þnh, chuÈn mùc øng xö cña con ng­êi víi con ng­êi, víi c«ng viÖc, víi tù nhiªn vµ m«i tr­êng sèng.
- Mäi ng­êi ñng hé vµ tù gi¸c thùc hiÖn. NÕu vi ph¹m.
VÝ dô: Gióp ®ì, ®oµn kÕt, ch¨m chØ.
- KØ luËt: Quy ®Þnh chung cña tËp thÓ, XH mäi ng­êi ph¶i tu©n theo. NÕu vi ph¹m sÏ bÞ xö lÝ theo quy ®Þnh.
VÝ dô: §i häc ®óng giê, an toµn lao ®éng, kh«ng quay cãp bµi...
2, Mèi quan hÖ gi÷a ®¹o ®øc vµ kØ luËt:
- Ng­êi cã ®¹o ®øc lµ ng­êi tù gi¸c tu©n theo kØ luËt.
- Ng­êi chÊp hµnh tèt kØ luËt lµ ng­êi cã ®¹o ®øc.
VÝ dô: Siªng n¨ng häc tËp th­êng xuyªn thùc hiÖn néi quy. 
3. Bài tập
 Bài a: Đáp án đúng là: y1, 3, 4, 5, 6, 7
Bài b: GV yêu cầu HS tự trình bày bài giải đã 
 chuẩn bị 
 Bài c: Nhận xét: Bạn tuấn có đạo đức và có kĩ luật
4. Củng cố - dặn dò
 - HS đọc lại nội dung bài học.
 - GV nêu kết luận toàn bài.
 - Bài tập về nhà: HS giả các bài còn lại và chuẩn bị bài 5
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày dạy : Bài 5
 Tiết5: YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu :
 -Thế nào là yêu thương mọi người.
 - Biểu hiện của lòng yêu thương mọi người.
 - Ý nghĩa của yêu thương mọi người
 2. Thái độ:
 - HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.
 -Biết lên án, phê phán thái độ thờ ơ lạnh nhạt.
 - Lên án hành vi độc ác vô nhân đạo.
 3. Kĩ năng:
 - Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia 
 đình đến mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị:
 GV - Bài tập tình huống.
 - Câu chuyện , tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
 Hs: Chuẩn bị bài 
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức
. 2. Kiểm tra bài cũ 
 -Đạo đức là gì? Nêu các biểu hiện của đạo đức trong cuộc sống hàng ngày 
 - Kĩ luật là gì? Nêu các biểu hiện của kĩ luật trong cuộc sống hàng ngày.
 3. Bài mới 
 Giới thiệu bài: GV nêu câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân. yêu cầu HS phân tích ý nghĩa để dẫn dắt vào bài.
 Hoạt động 1 Tìm hiểu truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện 
- GV nêu câu hỏi: 
a. Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? 
b. Hoàn cảnh gia đình chị Chín ra sao? 
c. Những cử chỉ nào thể hiện sự quan 
 tâm của Bác? 
d. Thái độ của chị Chín đối với Bác như thế nào? 
đ.Trên xe trở về, Bác suy nghĩ như thế nào? 
e Những suy nghĩ và hành động của Bác thể hiên đức tính gì? 
 Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
.- GV nêu câu hỏi: 
 + Nêu các biểu hiện, việc làm thể hiện 
lòng yêu thương con người trong thực tế cuộc sống. 
- HS tự liên hệ và trình bày. 
- GV nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 4 Tìm hiểu nội dung bài học
.-GV nêu câu hỏi: 
1. Yêu thương con người là như thế nào? 
2. Lòng yêu thương con người được biểu hiện như thế nào? 
3. Vì sao phải yêu thương con người?
- HS thảo luận nhóm trả lời
- GV nhân xét nêu nội dung bài học
1.Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm người nghèo 
 -Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào đêm 30 tết năm nhâm dần (1962)
- Gia đình chị Chín: chồng mất, chi có 3 con, con lớn vừa đi học vừa trông em, vừa bán lạc rang, kinh tế gia đình chị rất khó khăn.
-Bác âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.
- Chị xúc động rớm rớm nước mắt .
- Trên đường trở về, Bác đăm chiêu suy nghĩ, Bác nghĩ đến việc phải đề xuất với lãnh đạo cần phải quan tâm đến những người nghèo khổ như chị Chín.
- Những suy nghĩ của Bác thể hiện Bác là người có tấm lòng yêu thương con người.
* Những biểu hiện , việc làm thể hiện lòng yêu thương con người:
- Chăm sóc, vâng lời ông bà ,cha mẹ.
- Hàng ngày đưa đón em đi học. 
- Ủng hộ đồng bào bị bảo lụt.
- Giúp đỡ những người gặp khóp khăn.
- Sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
2. Nội dung bài học. 
 1, Kh¸i niÖm:
- Yªu th­¬ng con ng­¬ig lµ:
+ Quan t©m gióp ®ì ng­êi kh¸c.
+ Lµm nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp.
+ Gióp ng­êi kh¸c khi hä gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n.
2, BiÓu hiÖn: 
- S½n sµng gióp ®ì, th«ng c¶m, chia sÎ.
- BiÕt tha thø, cã lßng vÞ tha.
- BiÕt hi sinh.
3, ý nghÜa, phÈm chÊt cña yªu th­¬ng con ng­êi.
- Lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc tèt ®Ñp.
- §­îc mäi ng­êi yªu th­¬ng, quý träng.
 4. củng cố - - GV nêu tổng kết toàn bài
 5 .Dặn dò - HS về nhà chuẩn bị phần còn lại 
Ngày soạn: 
Ngày dạy 
 Tiết 6:	YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu :
 -Thế nào là yêu thương mọi người.
 - Biểu hiện của lòng yêu thương mọi người.
 - Ý nghĩa của yêu thương mọi người
 2. Thái độ:
 - HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.
 -Biết lên án, phê phán thái độ thờ ơ lạnh nhạt.
 - Lên án hành vi độc ác vô nhân đạo.
 3. Kĩ năng:
 - Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia 
 đình đến mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị:
 GV - Bài tập tình huống.
 - Câu chuyện , tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
 Hs: Chuẩn bị bài 
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là yêu thương con người? Nêu một số biểu hiện của lòng yêu thương con người? 
 - Ý nghĩa của lòng yêu thương con người?
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết2 
 Hoạt động 1 Rèn luyện kĩ năng phân tích và phương pháp rèn luyện cá nhân
- GV nêu câu hỏi: 
1. Hãy phân biệt lòng yêu thương và 
lòng thương hại. 
2. Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó ra sao? 
3. Theo em, hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? a. Quan tâm, gần gũi, giúp đỡ những người xung quanh 
 b. Biết ơn người giúp đỡ mình. 
 c. Bắt nạt người yếu hơn mình. 
 d. Chế giễu người tàn tật
 đ. Chia sẻ, cảm thông với người khác.
 e. Tham gia hoạt động từ thiện một cách tự giác
- HS chuẩn bị vào phiếu học tập 
- GV gọi HS trình bày
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV hướng dẫn HS giải thích câu
 ca dao:
 Một con ngựa đâu cả tàu bỏ cỏ
 Hoạt động 2 Luyện tập
-GV hướng dẫn HS giải các bài tập a, b 
 - HS chuẩn bị bài 
- GV yêu cầu HS trình bày 
- GV nhận xét, bổ sung 
 Hoạt động 3
 Rèn luyện thực tế, củng cố kiến thức
 - GV nêu tình huống:
.1. Gia đình Hạnh gặp khó khăn, cả lớp7A
 đã tổ chức giúp đỡ
 2. Gia đình bác An bị hoạn nạn, cả xóm
đến giúp đỡ. Riêng ông H không quan 
tâm, thờ ơ, chỉ biết sống cho riêng mình.
-HS tổ chức sắm vai các tình huống trên
* Lòng yêu thương con người khác với thương hại ở chổ:
Lòng yêu thương: 
– Xuất phát từ tấm lòng chân 
thành, vô tư, trong sáng. 
- Nâng cao giá trị con người. 
Lòng thương hại:
- Xuất phát từ động cơ vụ lợi cá nhân.
 – Hạ thấp giá trị của con người
* Trái với yêu thương : Căm ghét, căm thù. 
- Hậu quả là: Con người sống với nhau mâu thuẫn thù hận, cuộc sống không thanh thản.
* Hành vi giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người là: Hành vi a, b, e, g .
 3. Bài tập
Bài a: Hành vi của Nam, Long, Hồng là thể hiện
lòng yêu thương con người còn hành vi của
 Hạnh là chưa có lòng yêu thương con người.
 Bài b: HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người
 4. Củng cố - dặn dò 
 - HS đọc lại nội dung bài học.
 - GV nêu kết luận toàn bài.
 - HS về nhà chuẩn bị bài 6
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Bài 6 
 Tiết 7: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: 
 - Thế nào là tôn sư trọng đạo, vì sao phải tôn sư trọng đạo.
 - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
 2. Thái độ:
 - HS có thái độ biết

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD7_ca_nam.doc