Đề 3 kiểm tra học kì II môn: Hóa học lớp 8. Năm học 2011 – 2012 (thời gian làm bài 45 phút)

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1249Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 3 kiểm tra học kì II môn: Hóa học lớp 8. Năm học 2011 – 2012 (thời gian làm bài 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3 kiểm tra học kì II môn: Hóa học lớp 8. Năm học 2011 – 2012 (thời gian làm bài 45 phút)
Phòng giáo dục và đào tạo
Trường thcs hiệp hòa
đề kiểm tra học kì II
Môn: Hóa học lớp 8.
Năm học 2011 – 2012
(Thời gian làm bài 45 phút)
	Câu 1: (2,0 điểm)
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
P2O5 + H2O - - >
Al + H2SO4 - - > + 
Fe(OH)3 + HCl - - > +
Al2O3 + H2SO4 - - > + 
	Câu 2: (2,0 điểm)
	Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn là: Na2O, P2O5, CaCO3, Na (Viết các phương trình hóa học nếu có)
Câu 3: (4,0 điểm)
Cho 5,4 gam Al vào 245,2 gam dung dịch H2SO4 17,986% sau phản ứng thu được dung dịch A và thấy thoát ra V lít khí H2 ở đktc.
Viết phương trình hóa học.
Tính V.
Tính C% chất có trong dung dịch A. 
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch H2SO4 14,7%, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 85,5 gam muối khan.
Tính m
Xác định kim loại
(Biết Cl = 35,5, H = 1, Na = 23, O = 16)
--------------- Hết --------
Ubnd huyện kinh môn
Phòng giáo dục và đào tạo
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II
Môn: Hóa học lớp 9.
Năm học 2011 – 2012
Câu
ý
Đáp án
Điểm
1
2,0
1
2
3
4
2P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 
Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2,0
Cho H2O vào. Nhận được CaCO3 không tan, Na tan tạo khí, Na2O, P2O5 tan không tạo khí.
Cho quỳ tím vào hai sản phẩm có mãu thử tan trong nước không tạo khí. Nhận được một mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ ống nghiệm chứa chất ban đầu là P2O5. Nhận được một mẫu làm quỳ tím chuyển xanh ống nghiệm chứa chất ban đầu là Na2O.
PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
 Na2O + H2O -> 2NaOH
 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3
4,0
1
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
1,0
2
nAl = 
 mddHSO= 
nHSO= Ta có: . 
Vậy H2SO4 dư. Các chất tính theo Al
Theo pt: nH= 
VH= 0,3 . 22,4 = 6,72(lít)
0,5
0,5
3
Theo pt: nHSO = 
nHSO (dư) = 0,45 – 0,3 = 0,15(mol)
mH= 0,3 . 2 = 0,6(g)
Theo pt: nAl(SO)= nAl = 0,2(mol)
mAlCl= 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
mdd = mddHSO + mAl - mH= 245,2 + 5,4 – 0,6 = 250(gam)
mHSO (dư) = 0,15 . 98 = 14,8(g)
C%HSO (dư) =
C%Al(SO)= 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
4
2,0
1
mHSO= 
nHSO= 
Gọi kim loại là R có hóa trị n (1n, n )
PTHH: 2R + nH2SO4 -> R2(SO4)n + nH2
Theo pt: nH = nHSO= 0,75(mol) => mH= 1,5(g)
m = mmuối + mH- mHSO= 85,5 + 1,5 – 73,5 = 13,5(g)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 Theo pt; nR = 
MR = . 
Xét bảng: n = 1 => R = 9 loại.
 N = 2 => R = 18 loại
 N = 3 => R = 27 Chọn. Vậy kim loại là Nhôm (Al)
0,25
0,25
0,5
Ghi chỳ:
Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương
- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho điểm
Các phương trình hóa học trong bài không cân bằng hoặc thiếu điều kiện cho 1/2 số điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng phương trỡnh khụng cõn bằng để tớnh toỏn thỡ phần tớnh toỏn khụng cho điểm.
 - Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE SO 2.doc