Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 1/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN THI : VẬT LÝ Câu 1: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là A. c f . B. 2 f c . C. c 2 f . D. f c . Đáp án A Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A. 1 2 g . B. 1 g 2 . C. g 2 . D. 2 g . Đáp án B Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 2cos(40t – 2x) mm. Biên độ của sóng này là A. 40 mm. B. 2 mm. C. mm. D. 4 mm. Đáp án B Câu 4: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải điện. Đáp án A Câu 5: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s. Đáp án D Câu 6: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. Mã đề thi: 648 Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 2/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 B. Chu kì của lực cưỡng lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động. D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. Đáp án D Câu 7: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức là e cos(100 t220 2 0,25 ) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là A. 220V. B. 110 2 V. C. 110 V. D. 220 2 V. Đáp án D Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp. Đáp án A Câu 9: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. B. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Đáp án B Câu 10: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. B. lệch pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong mạch. C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. lệch pha 0,25 so với cường độ dòng điện trong mạch. Đáp án B – Trong mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động thì điện tích trên 1 bản tụ điện biến thiên trễ pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong mạch Câu 11: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 3/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 A. 15 cm/s. B. 25 cm/s. C. 50 cm/s. D. 250 cm/s. HD: Hình chiếu của O sẽ dao động điều hòa với biên độ bằng bán kính quỹ đạo của O và tần số góc bằng tốc độ góc của O Vậy: 10A cm ; ax5 / 5.10 50 /mrad s v A cm s Đáp án C Câu 12: Tia X không có ứng dụng nào sau đây ? A. Sấy khô, sưởi ấm. B. Chiếu điện, chụp điện. C. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. D. Chữa bệnh ung thư. Đáp án A - Sấy khô, sưởi ấm là ứng dụng dựa vào tính chất đặc trưng của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Câu 13: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng nghỉ. C. Độ hụt khối. D. Năng lượng liên kết riêng. Đáp án D Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 41 1 2H H He . Đây là A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân. Đáp án C – Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn. Câu 15: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tăng cường độ chùm sáng. Đáp án B Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s. C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. D. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 4/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Đáp án D – Năng lượng của các photon trong mỗi chùm sáng đơn sắc phụ thuộc vào tần số của chùm sáng đó: . fh với h là hằng số; mỗi ánh sáng đơn sắc lại có tần số khác nhau nên năng lượng của các photon trong các chùm sáng đơn sắc phải khác nhau. Câu 17: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10 -19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng A. từ 1,63 eV đến 3,11 eV. B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV. C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV. HD: Áp dụng công thức tính năng lượng của photon trong chân không: . . c h f h ta thấy năng lượng các photon tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng. Với 8 6 34 19 min ax 6 min 3.10 0,38 0,38.10 . 6,625.10 . 5,23.10 3,27 0,38.10 m c m m h J eV Với axax min min 3,27 0,76 2 1,63 2 2 m m m eV (ở đây do ta làm tròn kết quả của axm nên kết quả của min có sai số 1 chút không ảnh hưởng gì. ) Đáp án D Câu 18: Đặt điện áp u = U0cost (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. 2LCR – 1 = 0. B. 2LC – 1 = 0. C. R = 1 L C . D. 2LC – R = 0. Đáp án B – Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi có 2 1 1 0L CZ Z L LC C . Câu 19: Số nuclôn có trong hạt nhân 11 Na 23 là : A. 23. B. 11. C. 34. D. 12 Đáp án A – Các e chú ý đề hỏi số nuclon chứ không phải notron nhé Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 5/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10– 5 H và tụ điện có điện dung 2,5.10 -6F. Lấy = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 6,28.10 -10 s. B. 1,57.10 -5 s. C. 3,14.10 -5 s. D. 1,57.10 -10 s. Đáp án C – Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động: 5 7 6 52 2 10 .25.10 10 .10 3,14.10T LC s s Câu 21: Tầng ôzon là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. Đáp án A. đây là câu hỏi thực tế duy nhất của đề năm nay. Câu 22: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(100t – 0,5)(cm), x2 = 10cos(100t + 0,5)(cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là A. 0,5 . B. . C. 0. D. 0,25 . Đáp án B - Ta có 1 0,5 ; 2 2 10,5 Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Đáp án B. Tần số dao động của con lắc lò xo 1 2 k f m không phụ thuộc vào biên độ dao động nên khi chỉ thay đổi biên độ thì tần số không đổi. Câu 24: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành A. điện năng B. cơ năng C. năng lượng phân hạch D. hóa năng Đáp án A – Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Câu 25: Khi bắn phá hạt nhân 147 N bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là A. 126C B. 16 8O C. 17 8O D. 14 6C Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 6/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Đáp án C – Áp dụng định luật bảo toàn số khối A và bảo toàn điện tích ta viết được phương trình phản ứng hạt nhân và tìm ra hạt X: 4 14 1 17 2 7 1 8He N p X . Hạt 17 8 X là 17 8O Câu 26: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm B. là sóng dọc C. có tính chất hạt D. có tính chất sóng Đáp án D – Giao thoa sóng là hiện tượng đặc trưng của sóng. Ánh sáng có thể giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Câu 27: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là 2u 04cos( t ) (u tính bằng mn, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 9cm B. 5cm C. 6cm D. 3cm Đáp án C – Từ phương trình sóng ta có: 60 20 ( / ) 10( ) 6 10 v rad s f Hz cm f . Các e lưu ý đơn vị. Ở đây đơn vị của tốc độ sóng là cm/s nên đơn vị bước sóng tương ứng là cm Câu 28: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 m , khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của là A. 700 nm B. 650 nm C. 500 nm D. 600 nm Đáp án C – Khi sóng điện từ tần số f truyền từ chân không vào môi trường trong suốt với bức xạ đó và có chiết suất n thì tần số f không giảm còn tốc độ truyền sóng giảm đi n lần nên bước sóng cũng giảm đi n lần. Vậy trong thủy tinh ta có: 0,75 0,5 500 1,5 chankhong thuytinh m nm n Câu 29: Cho dòng điện có cường độ i 5 2 100 tcos (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250 F . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng A. 400 V B. 220 V C. 200 V D. 250 V HD: Ta có: 61 1 .10 . 40 100 250 CZ C . Điện áp hiệu dụng . 5.40 200C CU I Z V Đáp án C. Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 7/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Câu 30: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau 0 5, . D. Sóng điện từ không mang năng lượng Đáp án A – Sóng điện từ truyền được trong chân không. Các em xem lại bài sóng điện từ,phần các đặc trưng của sóng điện từ để biết tại sao các phát biểu còn lại sai nhé. Câu 31: Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm ; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 1,2 cm B. 3,1 cm C. 4,2 cm D. 2,1 cm HD: Ta cần phân tích đề bài trước. Đây là bài giao thoa với 2 nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B. Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với AB có 4 điểm cực đại theo thứ tự liên tiếp từ xa lại gần A là M, N, P, Q. Vậy theo thứ tự ta có M, N, P, Q nằm trên các cực đại ứng thứ 1, 2, 3, 4. Đặt ;AB a 1 1 1 1; 8,75; 8,75 22,25 31Q P N MQA d x PA d y d NA y d MA y y . Áp dụng các công thức trong các tam giác vuông tại A ta tính được khoảng cách từ các điểm M, N, P, Q đến B theo công thức tổng quát: 2 1 2 2 2 2 1 .d d k d d a 2 1 2 2 1 2 1 . . 2 . 2 . d d k a k da kd d k . Thay vào 4 điểm M,N, P,Q: 2 2 2 2 1. 31 2.1. 2 2. 8,75 2.2. 2 3. 2.3. 2 4. 2.4. 2 a y a y a y a x 2 2 2 2 31 (1) 2 2 8,75 (2) 4 3. (3) 6 2 2 (4) 8 a y a y a y a x Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 8/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Lấy (1) –(2) và (1) – (3) ta được: 2 2 22,25 42 4 18 31 3 a cm a cma Thay ;a vào (4): 218 2.4 2,125 2,1 8.4 QA x cm cm . Lưu ý: ở đây có rất nhiều cách biến đổi để lập các hệ khác nhau và giải hệ theo các cách khác nhau.Các e tự tìm hiểu nhé. Đáp án D. Câu 32 : Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là A. 35,8 dB B. 38,8 dB C. 41,1 dB D. 43,6 dB HD: Phân tích: đề đã cho mức cường độ âm tại M và N; yêu cầu tìm mức cường độ âm tại P. Ta có mối liên hệ giữa mức cường độ âm và khoảng cách đến nguồn âm giữa 2 điểm A, B bất kỳ: 2 2 10lg 10lgA BA B B A I R L L I R .(*) Vậy ta cần tìm mối liên hệ về khoảng cách OP với AM hoặc ON. Tam giác MNP đều có độ dài các cạnh là MN NP PM a . Gọi H là chân đường cao từ P xuống MN ta có: 2 2 2 2 3 4 4 NP a PH NP . Áp dụng công thức (*) cho M và N ta được 22 2 2 50 40 10lg 10 10lg OM aON OM OM 2 2 0,46 0,96 210 1 10. . 10OM a OM OM a OM a a OM a OH OM a Ta có: 2 2 2 22 2 2 2 30,9 1,66 7 4 a OP OH PH a OP a . Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 9/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Áp dụng công thức (*) cho P và M: 2 2 2 2 2 1,67. 10.lg 10.lg 8,97 0,4 50 6 8,97 41 . ,03M P P OP a L L OM a L dB . Lưu ý: do làm tròn nhiều lần nên kết quả cai lệch nhưng ko đáng kể. Kết quả chính xác là 41,058PL dB . Đáp án C. Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0 4 m, ; 0 5 m, và 0 6 m, . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là A. 34 B. 20 C. 27 D. 14 HD: Vị trí cho vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 hệ vân: 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 2 34 5 6x k i k i k i k k k k k k Ta có BSCNN của (4;5;6) là 60 nên có thể viết 1 2 34 5 6 60k k k n . Trong khoảng từ VSTT đến vân đầu tiên cùng màu với nó ta có các vị trí n = 0 và n = 1. Vậy tính từ VSTT đến vân đầu tiên cùng màu với nó sẽ là vị trí các VS bậc 1 2 1 60 60 60 15; 12; 10 4 5 6 k k k . Không tính VSTT và vân cùng màu với nó thì trong khoảng giữa 2 vân đó ta có tổng số vân của cả 3 hệ: 14 11 9 34N trong đó có cả những vân trùng nhau của 2 hệ thì những vân đó đã được tính 2 lần. Xét các vân trùng nhau của 2 hệ: o Hệ 1 2; có các vị trí trùng nhau thỏa mãn 1 24 5 20k k m . Thủ thuật tính nhanh số vạch trùng 12 (4;5;6) 60 1 1 2 (4,5) 20 BSCNN N BSCNN . Hoặc ta thấy 2 1 4 5 k k thì khi 1k chạy từ 1 đến 15 thì có 3 giá trị là 5,10, 15 cho 2k nguyên tức là có 3 vị trí trùng nhau trong đó vị trí 1k =15 là vị trí trùng nhau của cả bức xạ thứ 3 ta đã loại không tính trong tổng vân N nên chỉ tính 2 vân trùng. o Tương tự với hệ 1 3; có 13 (4;5;6) 60 1 1 4 (4,6) 12 BSCNN N BSCNN và hệ 1 3; có 23 (4;5;6) 60 1 1 1 (5,6) 30 BSCNN N BSCNN và tổng số vân trùng nhau của 2 hệ: 2 4 1 7N Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 10/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.physicists và https://www.facebook.com/tranphong.physicist151 Vậy tổng số VS quan sát được (gồm các vân đơn sắc và các vân trùng nhau của 2 hệ) là số Vân sáng N trừ đi số VS ta đã tính 2 lần tức là số vân sáng trùng: ' 34 7 27N N N Số vân sáng đơn sắc quan sát được: ' 27 7 20dsN N N Hoặc ở đây đề chỉ hỏi số vân đơn sắc nên ta tính ngay: 2 34 14 20dsN N N . Đáp án B. Lưu ý: th diễn giải khá chi tiết nên hơi dài. Với những e đã thành thạo thì có thể làm nhanh như cách rút gọn ở dưới. Cách làm rút gọn câu 33. Ta có: 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 2 34 5 6 60x k i k i k i k k k k k k 1 2 3 15 12 10 k k k . Trong khoảng giữa 2 vân gần nhau nhất có cùng màu với VSTT, tổng số vân của 3 hệ không tính các vị trí trùng của 3 hệ: 2 1 1 12 1 1 1 34dsN N N k k k . Tổng số vân trùng nhau của các cặp gồm 2 hệ vân: 2 (4,5,6) (4,5,6) (4,5,6) 1 1 1 (4,5) (4,6) (5,6) 60 60 60 1 1 1 7 20 12 30 BSCNN BSCNN BSCNN N BSCNN BSCNN BSCNN . Số vân sáng đơn sắc: 2 34 14 20dsN N N . Ngoài ra với những e chưa biết cách tìm BSCNN ta làm như sau: Tìm BSNNN của A và B dùng máy tính lấy A:B được phân số tối giản a b . Khi đó BSCNN(A,B)=A.b. Nếu tìm BSCNN(A,B,C) ta tìm đó BSCNN(A,B) sau đó lấy số tìm được và số C lặp lại cách làm ta tìm đc BSCNN(A,B,C). Câu 34: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là A. 1 27 . B. 3 C. 27 D. 1 3 Hướng dẫn giải đề thi THPT QG năm 2016 – Môn Vật lí Trang 11/20 GV Vật lí: Trần Văn Phóng – Facebook: https://www.facebook.com/tranphong.phys
Tài liệu đính kèm: