Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 khối lớp: 12 môn: Vật lý (thời gian làm bài: 60 phút)

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 khối lớp: 12 môn: Vật lý (thời gian làm bài: 60 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 khối lớp: 12 môn: Vật lý (thời gian làm bài: 60 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC
THE INTERNATIONAL SCHOOL
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2014 - 2015
KHỐI LỚP: 12
MÔN: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài: 60 phút)
ĐỀ SỐ: 01
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trả lời các câu hỏi vào phiếu trắc nghiệm
Một vật dao động điều hoà, khi ở vị trí biên thì
vận tốc và gia tốc bằng 0.	
vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại. 
C. vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc bằng 0.
D. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc biến thiên điều hoà 
cùng pha với nhau.	C. ngược pha với nhau.
lệch pha nhau .	D. lệch pha nhau .
Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của một vật dao động điều hoà không đổi và tỉ lệ với
bình phương tần so.	C. bình phương biên độ.
bình phương tần số góc.	D. bình phương chu kì.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4t + p) cm. Phương trình vận tốc của vật là
v = 12cos(4t + p) cm/s.	C. v = 12sin(4t + p) cm/s.
v = – 12sin(4t + p) cm/s.	D. v = – 12cos(4t + p) cm/s.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(3t + ) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là
5 cm/s.	B. 8 cm/s.	C. 10 cm/s.	D. 15 cm/s.
Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng có chiều dài 20 cm. Ở li độ 5 cm, vật đạt tốc độ 5p cm/s. Chu kì dao động của vật là
T = 1 s.	B. T = 2 s.	C. T = 0,5 s.	D. T = 1,5 s.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(4pt) cm. Khi vật có li độ x = 3 cm thì vận tốc của nó là
 v = 20p cm/s.	C. v = 16p cm/s.
B. v = ± 20p cm/s.	D. v = ± 16p cm/s.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Khi vật ở vị trí có li độ cực đại thì
vận tốc vật đạt cực đại.	C. vận tốc vật bằng 0.
lò xo bị dãn nhiều nhất.	D. lực kéo về bằng 0.
Nếu tăng biên độ dao động điều hoà của một con lắc lò xo lên 2 lần thì năng lượng dao động của nó
tăng 2 lần.	B. tăng 4 lần.	C. giảm 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Một vật khối lượng m = 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 1 s. Lấy p2 = 10. Năng lượng dao động của vật là
4 J.	B. 40 000 J.	C. 0,004 J.	D. 0,4 J
Một con lắc đơn gồm vật nặng gắn vào dây treo dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không phụ thuộc vào
chiều dài dây treo.	C. gia tốc trọng trường.
khối lượng vật nặng.	D. vĩ độ địa lí.
Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây chiều dai tại nơi có gia tốc trọng trường g được tính theo biểu thức
f = .	B. f = 2p.	C. f = 2p.	D. f = .
Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 = 1,2 s và T2 = 1,6 s. Chu kì dao động riêng của con lắc có chiều dài bằng chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
2,8 s.	B. 0,4 s.	C. 2 s.	D. 1,4 s.
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: 
	x1 = 4cos(wt) cm, x2 = 4cos(wt + ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình 
x = 4cos(wt) cm.	C. x = 4cos(wt) cm.
x = 8cos(wt + ) cm.	D. x = 4cos(wt + ) cm.
Cho hai nguồn sóng đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12 cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Số đường giao thoa cực đại xuất hiện trong khoảng giữa S1 và S2 là
7.	B. 9.	C. 11.	D. 13.
Hãy chọn câu đúng. Sóng dừng là
sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.
sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
sóng trên sợi dây mà hai đầu được giữ cố định.
sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Tạo ra sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút cạnh nhau là 3 cm. Tần số dao động là 4 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A.	12 cm/s.	B. 6 cm/s.	C. 24 m/s. 	D. 48 cm/s.
Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?
A.	Không khí.	B. Sắt.	C. Nước.	D. Khí hiđrô.
Một lá thép dao động với chu kì T = 100 ms. Âm do nó phát ra
có tần số 100 Hz.	B. nghe được.	C. là hạ âm.	D. là siêu âm.
Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB).
A.	IA = IB.	B. IA = 2700IB.	C. IA = 3IB.	D. IA = 106IB.
Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng 
30 dB.	B. 50 dB.	C. 100 dB.	D. 1000 dB.
Độ cao của âm gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là
A.	biên độ âm.	C.	tần số âm.
B.	mức cường độ âm.	D.	đồ thị dao động của âm.
Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100pt) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
4 A.	B. 2 A.	C. 4 A.	D. 2 A.
Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho biết
giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị của điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng có biểu thức u = 220cos(100pt + j) V
bằng 220 V.	C. thay đổi từ 0 đến 220 V.
bằng 220 V.	D. thay đổi từ – 220 V đến 220 V.
Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 50cos(100pt) V. Chọn phát biểu đúng.
Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 50cos(100pt) V. Điện áp hiệu dụng bằng 50 V.
Điện áp tức thời là 50 V.
Tần số dòng điện là 50 Hz.
Tần số dòng điện là 100 Hz.
Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
giảm đi 4 lần. 	C. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 2 lần.	D. tăng lên 2 lần.
Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 2 lần thì dung kháng của điện
giảm đi 4 lần.	C. tăng lên 4 lần.
giảm đi 2 lần.	D. tăng lên 2 lần.
Trong mot đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết UL = 2UR = 2UC. Kết luận nào sau đây về độ lệch pha giữa điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch và cường độ tức thời i trong đoạn mạch là đúng?
u sớm pha một góc so với i.	C. u sớm pha một góc so với i.
u trễ pha một góc so với i.	D. u trễ pha một góc so với i.
Đặt một điện áp tức thời u = 110cos(100pt) V vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức là i = – 5cos(100pt – ) A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
u trễ pha so với i.	C. u trễ pha so với i.
u sớm pha so với i. 	D. u sớm pha so với i.
Đặt điện áp u = 120cos(100pt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = wL = = 30 W. Biểu thức của dòng điện tức thời trong mach là
i = 4cos(100pt) A.	C. i = 4cos(100pt) A.
i = 4cos(100pt + ) A.	D. i = 4cos(100pt – ) A.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của đoạn mạch 
bằng 0.	C. tăng.
B. giảm.	D. không thay đổi.
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Hệ số công suất của mạch là 
0,5.	B. 0,6.	C. 0,75.	D. 8.
Đặt một điện áp tức thời u = 120cos(100pt) V vào hai đầu một mạch điện gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 40 W, dung kháng ZC = 60 W và cảm kháng ZL= 20 W. Dòng điện trong mạch có biểu thức là 
i = 3cos(100pt – ) A.	C. i = 3cos(100pt + ) A.	
i = 3cos(100pt – ) A.	D. i = 3cos(100pt + ) A.
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Tìm kết luận sai.
Tổng trở của đoạn mạch tăng.	
Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. 
Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.
D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch giảm.
Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 20 W, cuộn cảm thuần L = H và tụ điện C = F. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 100cos(wt) V với tần số góc w thay đổi được. Khi tổng trở của đoạn mạch Z = 20 W thì tần số góc w có giá trị là
10 000p2 rad/s. 	B. 100p rad/s.	C. 50 rad/s.	D. 100 rad/s.
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Hệ số công suất của mạch là 
0,5.	B. 0,6.	C. 0,75.	D. 8.
Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp có 5 000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 110 V. Điện áp hieu dụng ở cuộn thứ cấp là
2 200 V.	B. 220 V.	C. 55 V.	D. 5,5 V.
Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số = . Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 100 V và 5 A. Biết công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất truyền đi. Điện áp ở cuộn thứ cấp và công suất truyền đi từ cuộn thứ cấp đến phụ tải lần lượt có giá trị là
100 V; 100 W.
B. 50 V; 50 W.
C. 5 000 V; 450 W.	
D. 500 V; 500 W.
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc) thì suất điện động sinh ra trong các cuộn dây có tần số là
50 Hz.	B. 60 Hz.	C. 100 Hz.	D. 120 Hz.
--- HẾT ---
ĐÁP ÁN
1.B 	2.B 	3.C 	4.B 	5.D 	6.B	 7.D 	8.C 	9.B 	10.C 
11.B 	12.A 	13.C 	14.D 	15.C 	16.D 	17.D 	18.B 	19.C 	20.D
21.A 	22.C 	23.B 	24.D 	25.A 	26.C 	27.C 	28.B 	29.A 	30.A 
31.D 	32.B 	33.B 	34.D 	35.C 	36.B 	37.B 	38.D 	39.C 	40.A

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 12.doc