Chuyên đề Quy đổi phản ứng - Nguyễn Văn Thương

pdf 9 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Quy đổi phản ứng - Nguyễn Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Quy đổi phản ứng - Nguyễn Văn Thương
 Thầy giáo : Nguyễn Văn Thương 
Địa chỉ : Trường THPT Hậu lộc 4, Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hoá 
ĐT : 01667216306 
Email: nguyenvanthuongn@gmail.com 
 Thanh Hóa , ngày 30 tháng 09 năm 2016 
QUY ĐỔI PHẢN ỨNG 
 Để giúp bạn đọc có thêm công cụ giải nhanh hơn các bài tập hóa học phức tạp 
tôi xin giới thiệu bài viết “Quy đổi phản ứng” 
1. Dấu hiệu nhận biết bài toán. 
Quá trình biết đổi các chất xảy ra nhiều giai đoạn phản ứng, trong mỗi giai đoạn lại 
xảy ra nhiều phản ứng khác nhau có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Nhưng xét 
toàn bộ quá trình biết đổi (điểm đầu, điểm cuối) thực chất chỉ xảy một vài phản ứng. 
2. Phương pháp giải. 
Bước 1: Lập sơ đồ phản ứng để thấy rõ hơn bản chất của bài toán và phát hiện dễ 
dàng cách quy đổi. 
Bước 2: Tiến hành quy đổi: Ta có thể biến đổi tất cả các phản ứng trong quá trình về 
một hoặc vài phản ứng thể hiện được bản chất của toàn bộ quá trình phản ứng. 
• Lưu ý:Trong quá trình quy đổi có thể biến đổi hoàn toàn tác nhân phản ứng, tuy 
nhiên một số định luật vẫn không thay đổi như bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron 
(bản chất bài toán không đổi) 
Bước 3: Linh hoạt sử dụng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, 
bảo toàn điện tích,...trong quá trình tính toán. 
3. Bài tập vận dụng. 
Dạng 1: Các bài tập vô cơ. 
Bài 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, 
FeO, Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO 
(là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: 
A. 2,62 B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
 
00 0 5 3 2t
2 3 3 3 2
3
Fe O X H N O Fe(NO ) H O
 gam 0,025 mol
N O
  
      
• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa HNO3 bằng O. 

0 3 2
2 3
3
X O Fe O
 gam
 
  
Vì ne nhường không đổi 
3e O e HNO O
n n n 0,025.3 / 2 0,0375 nhËn cña nhËn cña mol     
2 3
BTKL
Fe O
3,6
m 3 0,0375.16 3,6 m .2.56 2,52
160
 gam       → Chọn D. 
Bài 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 
4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Tính 
m: 
 A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7gam. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
  
5 3 4
3 3 3 2 2
m 0,6
X H N O Fe(NO ) H O
 gam 0,2 mol mol
N O
  
   

• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa HNO3 bằng O. 

0 3 2
2 3
m 0,3
X O Fe O
 gam mol
 
   
Vì ne nhường không đổi 
3e O e HNO O
n n n 0,2.1/ 2 0,1 mol nhËn cña nhËn cña      
BTKL m 0,3.160 0,1.16 46,4 gam    → Chọn B. 
Bài 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu 
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn 
toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 23,64. B. 15,76. C. 21,92. D. 39,40. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
 
1
1 0
2 2
2
21,9 gam 0,05 mol
2
Na O H
X H O Y H
Ba(O H) (0,12 mol)





  

• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa H2O bằng O. 

1
0 2
2
21,9 gam
Na O(a mol)
X O 
Ba O(0,12 mol)




  

Vì ne nhường không đổi 
2e O e H O O
n n n 0,05.2 / 2 0,05 mol nhËn cña nhËn cña      
BTKL 21,9 0,05.16 0,12.153a 0,07
62
 mol
 
   
→ 
OH
n  = 2a + 0,12.2 = 0,38 mol 
→ 
2COOH
n / n = 1,27 → tạo 2 muối HCO3
- và CO3
2- 
 

3
a mol
2 22
0,38 mol 30,3 mol
b mol
HCO
CO + OH H O
CO





 



Theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn điện tích trước, sau phản ứng ta có 
a + b = 0,3 và a + 2b = 0,38 → a = 0,22 mol, b = 0,08 mol 
Ba2+ + CO3
2- → BaCO3 ↓ 
0,12 0,08 
→ m↓ = 0,08.197 = 15,76 gam →Chọn B 
 Bài 4: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch 
HCl vừa đủ, thu được 1,624 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m 
gam CaCl2. Giá trị của m là: 
 A. 7,4925 gam. B. 7,770 gam. C. 8,0475 gam. D. 8,6025 gam. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
 
2
1 0
2
2
2
5,36 gam 0,0725 mol
2
Ca Cl
X H Cl Y H
MgCl (0,065 mol)





  


• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa HCl bằng O. 

2
0
2
5,36 gam
Ca O
X O 
Mg O(0,065 mol)




  

Vì ne nhường không đổi e O e HCl On n n 0,0725.2 / 2 0,0725 mol nhËn cña nhËn cña      
2
BTKL
CaO CaCl
5,36 0,0725.16 0,065.40
n 0,07 m 0,07.111 7,77gam
56
 
     
→Chọn B 
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch 
H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy 
nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng 
của Cu trong X là: 
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
  
3
6 42x y 4
2 4 2 22
2,44 gam 6,6 gam 0,0225 mol
4
Fe O Fe SO (a mol)
X H S O Y S O H O
Cu
CuSO ( b mol)

 


 
    
 

→ 400a + 160b = 6,6 (I) 
• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa H2SO4 bằng O. 

3
2x y 3
2
2,44 gam
Fe O Fe O (a mol)
X O
Cu
Cu O( b mol)



 
  
 
Vì ne nhường không đổi 
2 4e O e H SO O
n n n 0,0225.2 / 2 0,0225 mol nhËn cña nhËn cña      
BTKL 160a 80b 2,44 16.0,0225 2,8(II)     
(I),(II)
Cu
64.0,01
a 0,0125 mol; .100% 26,23%
2,44
 b=0,01 mol %m     
→Chọn C. 
Bài 6: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, 
sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào 
dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, 
hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí 
SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là 
 A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. 
Hướng dẫn. 
 • Sơ đồ phản ứng. 
6 3 4
2 22 4 4 3 2
2 3 4
2 33 4
FeO
Y H S O Fe (SO ) (0,045mol) S O (0,045mol)
X Fe O C O(0,04mol)
Z Ca(OH) Ca C O (0,04 mol)Fe O
  


 
   
  
   
• Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa H2SO4 bằng O. 

3
2 0 2 3
2 3 4
m gam
23 4
FeO
Fe O (0,045mol)
X Fe O C O(0,04mol) O
C O (0,04mol)Fe O



 
 
   
 

Vì ne nhường không đổi 
2 4e O e H SO O
n n n 0,045.2 / 2 0,045mol nhËn cña nhËn cña      
   2 3 2
BTKL
Fe O CO O CO
0,045.16 0,04.280,04.440,045.160
m m m m m 7,12 gam       →Chọn A. 
Bài 7: Cho 18,45g hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được mg chất 
rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong 
điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65g chất rắn 
Y. Giá trị của m là: 
 A. 75,6. B. 48,6. C. 151,2. D. 135,0. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
0
0
0
Mg
18,45gam Al
Fe





0
3 2
2
2
NH H O t3
3 2 3
3
3 2 3
Mg Mg(OH) MgO
Al Al(OH) 29,65 Al O
Fe(OH) Fe OFe
 gam

 

  
  
   
  
 
Ag (m gam)
+2
+3
+3
+Ag
+
•Từ sơ đồ trên ta thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa Ag+ bằng O. 
29,65
+2
0
+3
0
2 3
0 +3
2 3
Mg OMg
18,45 gam Al +O gam Al O
Fe Fe O

 
 
 
 
 

BT.O
O
29,65 18,45
n 0,7
16
 mol

   
Vì ne nhường không đổi e O Oe Agn n n 0,7.2 /1 1,4 mol nhËn cña nhËn cña      
→ m= 1,4.108=151,2 gam → Chọn C. 
Bài 8: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau 
một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy 
khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 6,4 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là : 
A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
 0
3
2 2t CuO
2
2 2
2
NH
N N
0,5mol Y N Cu
H H O
H


 
    
 

• Nhìn vào điểm đầu, điểm cuối của sơ đồ trên ta thấy chỉ có H2 phản ứng chuyển hết 
vào H2O, khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O mất → quy đổi quá trình trên 
bằng phản ứng: 
2 2H H O + O 
2 2 2H O N X/H
6,4 0,1.28 0,4.2
n n 0,4 0,1 3,6
16 0,5.2
 mol n mol d

        
→ Chọn C. 
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm 
thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 
m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. 
Giá trị của m là 
 A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
0
2 3(FeS ) HNO
NO
X + Cu
NO
2 2
2
4 3
Fe , Cu
SO ,
 NO
 
 
  
 
   
• Từ sơ đồ phản ứng trên ta quy đổi thành phản ứng của (FeS2, Cu) với HNO3 như 
sau: 
0
2
30
(FeS ) (0,1)
HNO (0,8)
Cu (a)



NO
2 2
2
4 3
Fe (0,1), Cu (a)
SO (0, 2), (0,8 x)
 NO
 
 
  
 
  
+5 +2
(x)+6 +
BT.e : 0,1.14 2a 3x a 0, 2
m 0,2.64 12,8 gam
BT x 0,6
§T: 0,1.2+2a=0,2.2+0,8-x
   
    
 
→ Chọn A. 
Bài 10: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X 
cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác, hoà tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là: 
A. 336 ml. B. 448 ml. C. 112 ml. D. 224 ml. 
Hướng dẫn. 
• Bạn đọc tự viết sơ đồ phản ứng. 
• Nhận thấy H2 chiếm O của X, Thay thay (quy đổi) phản ứng với tác nhân oxi hóa 
H2SO4 bằng O ta có: 
2 2H H O
0,05 0,05
 + O(X)
 :mol


Fe(X)
3,04 0,05.16
n 0,04
56
 mol

   
2 3X O Fe O (0,02 mol)   
  2 3 2
BT.O
O Fe O O(X) SO
0,050,02
n 3n n 0,01 n 0,01.2 / 2 0,01 mol       
2SO
V 0,01.22,4 224 ml    → Chọn D. 
Dạng 2: Các bài tập hữu cơ. 
Bài 1: Crackinh 11,6 gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Để đốt cháy 
hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là: 
 A. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 

4 3 6 2 6 2crackinh
4 10 2
2 4 4 10 20,2
CH , C H , C H CO
C H X O
C H , C H H O
 mol
  
    
 
• Từ sơ đồ phản ứng trên ta thấy đốt cháy X cũng là đốt cháy C4H10 ban đầu. Nên quy 
đổi thành phản ứng: 
4 10 2 2 2
0,2
C H O CO H O
 mol
   
2
BT.C, H, O
O
0, 2.4.2 0, 2.5.1
n 1,3
2
 mol

   
2O
V 1,3.22,4 29,12 lÝt   → Chọn A. 
Bài 2: Cho hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. 
Sau môt một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất. Đốt cháy hết hết Y thu 
được 11,7 gam H2O và 7,84 lít CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là : 
A. 63,16%. B. 46,15%. C. 53,85%. D. 35,00%. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
2 5
3 2
2 2
22
3
C H OH
CH CHO CO (0,35 mol)
X Y H O
H O(0,65H
CH CHO
0Ni, t
 tèi ®a 
 mol)
 
  
     
  
 
• Từ sơ đồ phản ứng trên ta thấy đốt cháy Y cũng là đốt cháy X. Nên quy đổi thành 
phản ứng: 
3 2
2
22
CH CHO CO (0,35 mol)
X O
H O(0,65H
 mol)
 
  

3 2
BT.C
CH CHO COn n / 2 0,35 / 2 0,175 mol    
3 2 2 2
BT.H
CH CHO H H O H
0,650,175
4 n 2n 2 n n 0,3 mol    

2H O
0,3
%V .100% 63,16%
0,3 0,175
  

→ Chọn A. 
Bài 3:Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol (trong đó % khối 
lượng của oxi trong hỗn hợp là 48%) phản ứng vừa đủ với Na thu được khí H2 và 
(m+132) gam muối. Vậy giá trị của m là: 
A. 132. B. 180. C. 84. D. 200. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
 2X
2 5 2 5
2 4 2 2 4 2
3 5 3 3 5 3
C H OH C H ONa
C H (OH) + Na C H (ONa) + H
C H (OH) C H (ONa)
   
   
    
   
   
• Từ sơ đồ phản ứng trên ta thấy Y phản ứng với Na thực chất là phản ứng của nhóm 
–OH với Na. Chính vì vậy ta quy đổi thành phản ứng: 
2-OH + Na -ONa + H  
TGKL
OH Na
m 132 m
n n 6
23 1
 mol
 
   

Om 6.16 96 gam m=96.100/48=200 gam    → Chọn C. 
Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam 
X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn 
toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị 
của a là: 
A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44. 
Hướng dẫn. 
• Bạn đọc tự viết sơ đồ phản ứng. 
• Bản chất phản ứng giữa axit cacboxylic với NaHCO3 là phản ứng gữa –COOH với 
HCO3
-. Đốt cháy axit cacboxylic coi như đốt (C, H, O). Như vậy ta quy đổi thành các 
phản ứng sau. 

 
3 2 2
0,06
2
0,09 0,11
COOH CO O
X(C,
 mol
2 2
 mol mol
 + HCO + H (1)
 H, O) + O CO + H O (2)
 

2O(X) COOH CO
(1) n 2n 2n 0,12 mol    
2 2 2
BT.O
H O O(X) O CO(2) n n 2n 2n 0,08 mol     
a 0,08.18 1,44 gam   → Chọn D. 
Bài 5: Cho 8,9 gam alanin vào 200 ml dung dịch NaOH x M thu được dung dịch X, để tác 
dụng hết các chất trong dung dịch X cần 500 ml dung dịch HCl 1M. Tính giá trị của x là: 
 A. 2M. B. 3M. C. 1,5M. D. 2,5M. 
Hướng dẫn. 
• Sơ đồ phản ứng. 
2 3
0,50,2x0,1
H NCH(CH )COOH NaOH X
 mol mol mol
HCl  
 • Bản chất phản ứng của các quá trình trên là phản ứng giữa H+ với –NH2 và OH
-. 
Nên ta quy đổi thành phản ứng: 

0,5
+
2 + 3
-
 mol 2
-NH (0,1 mol) -NH
H
H OOH (0,2x mol)

  
 
  
0,5 0,1
+ -
2-NHH OH
0,2x
n = n + n x=2M Chän A  
Bài 6: B là một  -aminoaxit chỉ chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Cho 16,02 
gam B tác dụng với 600ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dich C. Để phản ứng hết với 
các chất trong dung dịch C thì cần vừa đủ 540 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của B là : 
A. Alanin. B. Valin. C. Lysin. D. Glyxin. 
Hướng dẫn. 
• Bạn đọc tự viết phương trình phản ứng. 
 • Bản chất phản ứng của các quá trình trên là phản ứng giữa OH- với H+ và -COOH. 
Nên ta quy đổi thành phản ứng: 
 
0,36
-
+
0,54 mol 2
-COOH
-COO
OHH H O
 
  

- +-COOH OH H
2 4
n =n -n =0,18mol
R=28(C H )
0,18.(R+61)=16,02



→ Chọn A. 
Bài 7: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung 
dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y. Dung dịch 
Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x,y và z là: 
 A. z = 2x +2y. B. z =3x +2y. C. z= 3x+3y. D. z=2x+3y. 
Hướng dẫn. 
• Bạn đọc cần phải nhớ công thức cấu tạo của axit glutamic và tyrosin. 
;2 2 2 6 4 2 2
axit glutamic tyrosin
HOOC-[CH ] -CH(NH )-COOH HO-C H -CH -CH(NH )-COOH
 
• Từ bản chất của các phản ứng ta quy đổi thành: 
 2-OH, -COOH, -NH ++ H OH
-
-
2
2
-O
-COO + H O
-NH




 
  
-
2-NH -OH -COOHOH
y (2x+y)(x+y)
n = n + n + n z=3x+3y
z
 

→ Chọn C. 
Bài 8: đun nóng m gam chất hữu cơ X thuần chức (chứa C, H, O và có mạch không phân 
nhánh ) với 300 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng 
NaOH dư cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 11,04 
gam một ancol Y và 22,71 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit 
cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
 A. Phân tử X chứa 12 nguyên tử hiđro. 
 B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nữa số nguyên tử cacbon trong X. 
 C. Phân tử T chứa 3 liên . 
 D. Y là ancol không no, đơn chức. 
Hướng dẫn. 
* Phân tích: Vì X mạch không phân nhánh, khi thủy phân cho ra 1 muối và 1ancol đơn chức 
nên X tối đa 2 chức este. 
0,06
2HCl + NaOH NaCl+H O
0,06 0,06 :mol

 
0,3 0,06 0,24NaOH p­ víi esten mol    
• Quy đổi Quá trình phản ứng của este với NaOH như sau: 

ancolmuèi
-COO- + Na OH -COO Na + - OH

2 5
-OH(ancol) NaOH(pø)
n=1, R'=29(C H )0,24
 n =n 0,24 (R'+17n)=11,04
n=2, R'=58 (lo¹i)n
    
 0,12
22
2 BT.Na
R(COONa)
R(COONa) 0,3-0,06
 22,71gam n = mol
NaCl (0,06 mol)

  

2 20,12.(R+67.2)+0,06.58,5=22,71 R=26(-C H -) 
2 5 2 5X: C H OOC-CH=CH-COOC H
T: HOOC-CH=CH-COOH

 

→Chon D. 
Bài 9: X là một peptit mạch hở. Thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được 
các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn 
toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. 
Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì chỉ thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 
một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Giá trị của a là: 
A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. 
Hướng dẫn. 
• Gọi k là số mắt xích của X. Ta có các phản ứng. 
k 2 3
k 2 2
k 2
3Y +(k-3)H O kY (1)
2Y +(k-2)H O kY (2)
Y +(k-1)H O kY (3)



• Lấy (2)3 -(1)2 và lấy (3)6-(2)3 ta quy đổi thành: 
3 2 2 22A +H O(I) 3A +3H O(II) 6A  
2 2H O(I) H O(II)
BTKL: n =(59,4-56,7)/18=0,15 n =3.0,15=0,45mol 
BTKL: a=59,4+0,45.18=67,5gam 



→Chọn C. 
Bài 10: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu 
được các tripeptit có tổng khối lượng các tripeptit là 58,5 gam. Nếu thủy phân không 
hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit có tổng khối lượng các đipeptit là 
62,1gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được a gam hỗn hợp các 
aminoaxit (có chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị của a là: 
A.67,5 gam. B. 90 gam. C. 72,9gam. D. 77,1 gam. 
Hướng dẫn. 
• Tương tự bài 9 ta quy đổi thành: 
3 2 2 22A +H O(I) 3A +3H O(II) 6A  
2 2H O(I) H O(II)
BTKL: n =(62,1-58,5)/18=0,2 n =3.0,2=0,6mol 
BTKL: a=62,1+0,6.18=72,9gam 



→Chọn C. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_quy_doi_phan_ung_nguyen_van_thuong.pdf