Chuyên đề Giải thich hiện tượng hóa học

docx 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 20036Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Giải thich hiện tượng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Giải thich hiện tượng hóa học
GIẢI THICH HIÊN TƯỢNG HÓA HỌC.
· cau 1 “Thuốc chuột” là chất gì mà có thể làm chuột chết ? Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm nước uống. Vậy thuốc chuột là gì? Cái gì đã làm cho chuột chết? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước uống thì chuột chết mau hay lâu hơn ? 
Thành phần thuốc chuột là kẽm photphua Zn3P2. Sau khi ăn, Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước: 
Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑ Chính PH3 (photphin) đã giết chết chuột. 
Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột → PH3 thoát ra nhiều → chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước chuột sẽ chết lâu hơn. 
. câu 2: Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg, bằng khí CO2 Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí quyển CO2. 
Thí dụ 
 2Mg + CO2 → 2MgO + C Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy: C + O2 → CO2 
Áp dụng: Để dập tắt các đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO2. Tuy nhiên một số đám cháy có các kim loại mạnh thì CO2 không những không dập tắt mà làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng. 
· câu 3 Vì sao “bánh bao” thường rất xốp và có mùi khai ? 
Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở. 
NH4HCO3(r) -> NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ 
Do khí NH3 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai. 
Câu 4:: “Ma trơi” là gì? Ma trơi thường xuất hiện ở đâu ? 
Trong xương của động vật luôn có chứa một hàm lượng photpho. Khi cơ thể động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành photphin PH3 và lẩn một ít điphotphin P2H4. Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. 
Khi đun nóng đến 150o C thì nó mới cháy được. Còn điphotphin P2H4 thì tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy 	2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
 Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm. Hiện tượng ma trơi chỉ là một quá trình hóa học xảy ra trong tự nhiên. Thường gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm.
CÂU 5: Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”Mang ý nghĩa hóa học gì ? 
Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ? Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi	Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì: 2N2 + O2 → 2NO 
Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 hòa tan trong nước
: 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 HNO3 → H+ + NO3- (Đạm) 
Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ
Đề :1
Câu 1: (2điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
NH4Cl NH3 NONO2HNO3Cu(NO3)2O2P2O5H3PO4
GIẢI: 1/ NH4Cl NH3 + HCl
	2/ 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
	3/ 2 NO + O2 ¾® 2 NO2
	4/ 4 NO2 + O2 + 2H2O ¾® 4 HNO3
	5/ 2HNO3 + CuO ¾® Cu(NO3)2 + H2O
	6/ 2Cu(NO3)2 CuO + O2 + 4NO2
	7/ 5O2 + 4P 2 P2O5
	8/ P2O5 + 3H2O ¾® 2H3PO4
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch sau: NH4NO3, NH4Cl, Na3PO4, NaNO3.
GIẢI: - Trích các dung dịch cần phân biệt ra một ít làm mẫu thử. 
- Nhúng quì tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quì tím hoá đỏ là NH4NO3, NH4Cl. 
+ Mẫu làm quì tím hoá xanh là Na3PO4.	 
+ Mẫu không làm quì tím đổi màu là NaNO3. 
- Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu thử NH4NO3 và NH4Cl:
+ Mẫu có kết tủa trắng NH4Cl. 
 NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl	 
t0
+ Còn lại là NH4NO3. 
Câu 3: (2 điểm) Trong dung dịch có thể tồn tại các ion sau đây được không? Giải thích?
	a/ K+, Cu2+, , OH 	c/ Na+, Ba2+,SO42-,Cl
	b/ Na+, Fe3+, SO42-,Cl 	d/ Na+, Ca2+,,CO32- 
GIẢI: a/ Không tồn tại vì: Cu2++ 2OH- ¾¾®Cu(OH)2
	b/ Tồn tại
	c/ Không tồn tại vì: Ba2++ SO42-¾¾®BaSO4
 d/ Không tồn tại vì: Ca2++ CO32- ¾¾®CaCO3
Câu 4: (4điểm)
Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại Mg và Cu vào dung dịch HNO3 31,5%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 (l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch A được 65,5 (g) muối khan. 
a) Tìm m.
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng vừa đủ.
c) Nếu thay dung dịch HNO3 ở trên bằng dung dịch HCl thì thu được bao nhiêu (l) khí H2?
(Biết các khí được đo ở đktc)
(Cho H=1; O=16; N=14; Mg=24; Cu=64)
a)- Gọi số mol của Mg và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x, y.
- Số mol khí NO = 0,25 (mol) 
 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO)2 + 2NO + 4H2O 
(mol) x → 8/3x → x → 2/3x
 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO)2 + 2NO + 4H2O 
(mol) y → 8/3y → y → 2/3y
- Ta có hệ pt: 2/3x + 2/3y = 0,25
 148x + 188y = 65,5
 x = 0,125
 y = 0,25
- Khối lượng hỗn hợp: m = mMg + mCu = 67,25(g)
b) - Số mol HNO3: nHNO3 = 8/3x + 8/3y = 1(mol)
- Khối lượng dung dịch HNO3 : mdd HNO3 = 200(g)
c)Chỉ có Mg phản ứng với dung dịch HCl :
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(mol) 0,125 → 0,125
- Thể tích H2 = 2,8 (l) 
ĐỀ 2:
PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
	a) KOH+ KHCO3→	
	b) FeCl3 + AgNO3→
Câu 2: (1 điểm) A là dung dịch H2SO4 0,005M.
 a) Tính pH của dung dịch A.
 b) Pha loãng dung dịch A 100 lần được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B.
GIẢI:
H2SO4 0,005M→[H+]=0,01M→ pH=2
. Pha loãng 100 lần nên: [H+]=0,01/100M = 10-4 → pH=4
Câu 3: (2 điểm) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt: NH4NO3, (NH4)2SO3, Na2SO3, NaCl. Viết phương trình ion thu gọn xảy ra trong quá trình nhận biết.
 Dùng Ba(OH)2
 NH4NO3: Khí mùi khai thoát ra. Viết đúng phương trình
(NH4)2SO3: Khí mùi khai thoát ra và kết tủa trắng. Viết đúng phương trình
Na2SO3: Kết tủa trắng. Viết đúng phương trình. Còn lại là NaCl
Câu 4: (1 điểm) Trong ngành chế biến thực phẩm, người ta thường dùng muối NH4HCO3 hoặc muối (NH4)2CO3 để làm xốp bánh (hay còn gọi là làm bột nở). Hãy giải thích tại sao, viết phương trình hóa học minh họa. 
GIẢI:Muối NH4HCO3 và muối (NH4)2CO3 kém bền với nhiệt. Khi nướng hoặc hấp bánh, chúng dễ bị nhiệt phân tạo ra một hỗn hợp khí và hơi nước thoát ra, làm cho bánh xốp và nở.
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O
ĐỀ 3:
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2
 H3PO4 Na3PO4 Ag3PO4 
GIẢI : Hoàn thành chuỗi phản ứng
(1) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 
(2) 2NO + O2 ¾® 2NO2 
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O ¾® 4HNO3
(4) 2HNO3 + CuO ¾® Cu(NO3)2 + H2O 
(5) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
(6) 5HNO3 + P ¾® H3PO4 + 5NO2 + H2O
(7) H3PO4 + 3NaOH ¾® Na3PO4 + 3H2O 
(8) Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3
Câu 2 : (2điểm) Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau đây:
(NH4)2SO4, NH4NO3, NaNO3, Fe(NO3)3.
GIẢI:
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử:
 + Mẫu thử cho khí mùi khai thoát ra là: NH4NO3
 	 2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
 + Mẫu thử vừa cho khí mùi khai vừa cho kết tủa là (NH4)2SO4.
	(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Ba(SO4)2 + 2NH3 + 2H2O
 + Mẫu thử cho kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3.
	2Fe(NO3)3+3 Ba(OH)2 ¾® 2Fe(OH)3 + 3Ba(NO3)2
 +Mẫu thử không hiện tượng là NaNO3
Câu 3: (2 điểm) Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau không? Tại sao? 
	a/ K+, Mg2+, Cl–, 	c/ Ba2+, K+, , 
	b/ H+, Li+, , 	d/ CH3COO–, Na+, H+, Cl–	
GIẢI 
a/ Tồn tại 
b/ Không tồn tại vì : 2H+ + ¾® SO2 + H2O
c/ Không tồn tại vì : Ba2+ + ¾® BaSO4
d/ Không tồn tại vì : H+ + CH3COO– ¾® CH3COOH
Câu 4: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,45 gam hỗn hơp 2 kim loại Al và Zn bằng 750 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được 1,68 lít ( đktc) khí N2O ( là sản phẩm khử duy nhất).
a/ Tính % khố lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính pH của dung dịch HNO3 ban đầu. 
(Cho O = 16; N = 14; Al = 27; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1)
GIẢI
a/ Gọi x, y lần lượt là số ml của Al và Zn trong hỗn hợp
	Khối lượng hỗn hợp: 27x + 65y= 12,45 (gam)
	8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
	x 30/8x 3/8 x 
	4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
	y 10/4 1/4 y
	Số mol khí N2O : = 1,68/22,4 = 0,075 (mol) 
	( 3/8)x + (1/4) y = 0,075 (mol)
	Giải hệ (1) và (2) có x = 0,1 và y = 0,15
Khối lượng Al : 2,7 gam
Thành phần % khối lượng Al trong hốn hợp: 21,95%
Thành phần % khối lượng Mg trong hốn hợp 78,05%
b/ Số mol HNO3 = 10 = 10 ´ 0,075 = 0,75 (mol)
Nồng độ dung dịch HNO3 đã phản ứng : [HNO3] = [H+] = 0,75 : 0,75 = 1 M
pH của dung dịch HNO3 là : pH = - log[H+] = - log 1 = 0
ĐỀ 4:
Câu 1) (2,0 điểm)
a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh NH3 có tính bazơ yếu , tính khử. 
b) Viết các phương trình phản ứng của axit HNO3 đặc với các chất sau : Cu, BaCO3, Mg(OH)2, Fe2O3. 
c) Viết phương trình phản ứng chứng minh N2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
GIẢI:
	a)* Tính bazo yếu : NH3 + HCl à NH4Cl
	3NH3 + AlCl3 + 3H2O	--->	Al(OH)3 + 3NH4Cl 
 	* Tính khử : 3NH3 +	3O2	--(t0)--->	N2 + 6H2O
	b) 	3Cu + 8HNO3	à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 	BaCO3 + 2HNO3 à Ba(NO3)2 + CO2 + H2O	
 	 Fe2O3 + 6HNO3 à 2Fe(NO3)3 + H2O	
 	c) 	
 	Tính oxi hóa	 : N2 + 3H2 D	2NH3	
 	Tính khử : 	 N2 + O2 D 	2NO
Câu 2) (2,0 điểm)
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng còn thiếu.
a/ NaHCO3 + HCl à 	
b/ Ca(HCO3)2 + KOH à 
c/ CO2 + NaOH dư à
d/ CO2 + Ba(OH)2 à (2 : 1)
a/ NaHCO3 + HCl à 	NaCl + CO2 + H2O	
b/ Ca(HCO3)2 + KOH à 	CaCO3 + K2CO3 + H2O	
c/ CO2 + NaOH dư à	Na2CO3 + H2O
d/ CO2 + Ba(OH)2 à (2 : 1)	Ba(HCO3)2
Câu 3) (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đây : (Không được dùng quỳ tím) : (NH4)2SO4, NH4NO3, KNO3, BaCl2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Chất
(NH4)2SO4
NH4Cl
BaCl2
KNO3
H2SO4 
 -
 -
$ trắng
 -
Ba(OH)2
 $ trắng, khí# 
khí#
 -
Dùng axit H2SO4 => Nhận được BaCl2 (vì có kết tủa trắng)
 	H2SO4	+	BaCl2	à	BaSO4 + H2Cl	
Dùng dd Ba(OH)2 => Nhận được (NH4)2SO4 vì có kết tủa trắng và khí 
 	NH4Cl vì chỉ có khí 	
 	KNO3 thì không hiện tượng	
 	(NH4)2SO4	+	Ba(OH)2	à	BaSO4 + 2NH3 + 2H2O	
 	2NH4Cl	+	Ba(OH)2	à	BaCl2 + 2NH3 + 2H2O	
Câu 4) (2,0 điểm)
Cho 20 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư rồi dẫn sản phẩm khí đi qua 120 gam dung dịch NaOH 10% cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính khối lượng muối có trong dung dịch B.
nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol
 	CaCO3 + 2HCl	à	CaCl2 	+	CO2	+ H2O
 	0,2 mol	0,2 mol	
=> nCO2 = 0,2 (mol) ; 
C%NaOH = mNaOHmdung dịch. 100 => mNaOH = C%.mdd100 = 10 . 120100 = 12 (gam)
=> nNaOH = 1240 = 0,3 (mol)
Lập tỉ lệ nNaOHnCO2 = 0,30,2 = 1,5 	
=> Tạo hai muối NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol)	
 	CO2	+	NaOH	à	NaHCO3
 	x (mol)	x (mol)	x (mol)	
 	CO2	+	2NaOH	à	Na2CO3	+	H2O
 	y (mol)	y (mol)	y (mol)
 	Ta có : x + y = nCO2= 0,2	
 	 x + 2y = nNaOH = 0,3	
GIẢI RA, tìm được x = 0,1 ; y = 0,1	
=> mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 (gam) ; mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (gam)	
=> Tổng khối lượng muối trong ddB : 8,4 + 10,6 = 19,0 gam	
đề 5
Câu 1) (2,0 điểm)
a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh HNO3 có tính axit , tính oxi hóa 
b) Viết các phương trình phản ứng của NH3 với các chất sau : O2, Cl2, dd HNO3 dd AlCl3
Giải: 	a)	
 	* Tính axit : KOH + HNO3	à	KNO3	 	+	H2O	
 	CuO	+ 2HNO3	à	Cu(NO3)2 + H2O
 	CaCO3 + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + H2O	 
 	* Tính oxi hóa :	Cu + 4HNO3 à Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
	b) 	
 	3NH3	+	3O2	--(t0)--->	N2 + 6H2O
 	3NH3	 +	3Cl2	--(t0)--->	N2 + 6HCl	 
 	NH3	+ HNO3	--->	NH4NO3
 	3NH3 + AlCl3 + 3H2O	--->	Al(OH)3 + 3NH4Cl
Câu 2) (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đây : (Không được dùng quỳ tím) : (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3, K2CO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Giải:
Chất
(NH4)2SO4
NH4Cl
K2CO3
KNO3
Axit HCl
 -
 -
Khí #
 -
Ba(OH)2
 $ trắng, khí# 
khí#
 -
Dùng axit HCl => Nhận được K2CO3 (vì có khí thoát ra)
 	K2CO3	+	2HCl	à	2KCl + CO2 + H2O	
Dùng dd Ba(OH)2 => Nhận được (NH4)2SO4 vì có kết tủa trắng và khí 
 	NH4Cl vì chỉ có khí 	
 	KNO3 thì không hiện tượng	
 	(NH4)2SO4	+	Ba(OH)2	à	BaSO4 + 2NH3 + 2H2O	
 	2NH4Cl	+	Ba(OH)2	à	BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Câu 4) (2,0 điểm)
Đem nung hoàn toàn 80 gam CaCO3, rồi dẫn sản phẩm khí đi qua 100 ml dung dịch KOH 10M cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B.
nCaCO3 = 80/100 = 0,8 mol
 	CaCO3	à	CaO	+	CO2
 	0,8 mol	0,8 mol	
=> nCO2 = 0,8 (mol) ; nKOH = 10. 0,1 = 1 (mol)	
Lập tỉ lệ nKOHnCO2 = 10,8 = 1,25 	
=> Tạo hai muối KHCO3 (x mol) và K2CO3 (y mol)	
 	CO2	+	KOH	à	KHCO3
 	x (mol)	x (mol)	x (mol)	
 	CO2	+	2KOH	à	K2CO3	+	H2O
 	y (mol)	y (mol)	y (mol)
 	Ta có : x + y = nCO2= 0,8	
 	 x + 2y = nKOH = 1,0	
GIẢI RA, tìm được x = 0,6 ; y = 0,2	
CM(KHCO3) = 0,60,1 = 6 (M)	;	
CM(K2CO3) = 0,20,1 = 2(M)	
Câu 5) (2,0 điểm)
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng còn thiếu.
a/ Ca(HCO3)2 + HCl à 	
b/ KHCO3 + KOH à 
c/ CO2 dư + NaOH à
d/ CO2 + Ca(OH)2 à (1 : 1)
Giải:
a/ Ca(HCO3)2 + 2HCl à CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
b/ KHCO3 + KOH à K2CO3 + H2O	 	
c/ CO2 dư + NaOH à NaHCO3 
d/ CO2 + Ca(OH)2 ---(1:1)--->	CaCO3 + H2O

Tài liệu đính kèm:

  • docxGTHICH_HTUONG_5_DE_THI_HOA_HOC_HKI_CO_DAN.docx