Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Tính oxi hóa của ion NO3 - trong môi trường axit (H+)

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2316Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Tính oxi hóa của ion NO3 - trong môi trường axit (H+)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Tính oxi hóa của ion NO3 - trong môi trường axit (H+)
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất oxi hố.	B. mơi trường.	C. chất khử.	 D. chất xúc tác.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 1,5V1.	B. V2 = 2V1.	C. V2 = 2,5V1.	D. V2 = V1.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.	B. 0,672.	C. 0,448.	D. 1,792.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48.	B. 10,8 và 2,24.	C. 17,8 và 2,24.	D. 17,8 và 4,48.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
	Hồ tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO3)2 (trong đĩ số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (lỗng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và cĩ khí NO bay ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
6,4 gam 	B. 12,8 gam 	 C.19,2 gam 	D. đáp án khác.
Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO3 1M và H2SO4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là: 
A. 19,34.                     B. 15,12.                                  C. 23,18.                     D. 27,52.
Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (lỗng) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? 
0,67 	C. 1,344 	B. 0,896 	D. 14,933 
Cho Cu dư vào V(l) dung dịch HNO3 4M thu được V1(lit) khí NO. Cho Cu dư vào V (l) dung dịch chứa HNO3 3M và H2SO4 1M thu được V2 (l) khí NO (V1, V2 đo ở cùng điều kiện về t0, p). So sánh V1 và V2. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.
V1 = V2 	B. V1 > V2 	C. V1 < V2 	D. khơng xác định.
Câu 10: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của a là 
 A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 11: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam.	B. 19,20 gam.	C. 19,76 gam.	D. 22,56 gam.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 12: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (lỗng). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 10,08. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 13: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch cĩ pH = z. Giá trị của z là 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dd HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dd Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dd Y hồ tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
 A. 3,84 B. 4,48 C. 4,26 D. 7,04
Câu 15. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 9,75g Zn và 2,7g Al vào 200ml dd chứa đồng thời HNO3 2M và H2SO4 1,5M thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X . Cơ cạn dd X thu được khối lượng muối khan là 
 A. 41,25g B. 53.65g C. 44,05g D. 49,65g 
Câu 16. Cho 24g Cu vào 400ml dd NaNO3 0,5M; sau đĩ thêm tiếp 500 ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dd X và V1 lít khí khơng màu ở đktc. Mặc khác thêm dd NaOH vào dd X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dd NaOH 0,5M thiểu đã dùng là V2 lit. Giá trị V1, V2 lần lượt là
 A. 4,48 và 1,2 B. 5,6 và 1,2 C. 4,48 và 1,6 D. 5,6 và 1,6 
Câu 17 . Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M . Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời cịn 1 phần kim loại chưa tan. Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
 A. 360 ml B. 280 ml C. 240 ml D. 320 ml 
Câu 18: Để hồ tan hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và NaNO3 0,12M (sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
A. 833 ml. B. 866 ml. C. 633 ml. D. 766 ml.
BÀI 19 : Hòa tan 5.76g Cu trong 80ml dd HNO3 2M chỉ thu được khí NO. sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư dd H2SO4 vào dd thu được lại thấy có khí NO bay ra. Thể tích (lit) khí NO ở (đkc) là:
A. 0.4767	 B. 0.7467	 C. 1,344	 D. 0.672
Câu 20 .Hòa tan hh gồm Fe và Cu có khối lượng 12g bằng lượng KNO3 trong H2SO4 loãng thu được 6,72l hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,33. Khối lượng mỗi kim loại trong hh Fe ,Cu là. 
A.2,8g; 9,2g B.4,8g; 7,2g C.5,6g; 6,4g D.6,2g; 5,8g
Câu 21.Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hh gồm HNO30,8M và H2SO40,2M.Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn,sinh ra V lit khí NO duy nhất ở đktc.Gía trị của V là: 
A.0,746 l B.0,672 l C.0,448 l D.1,792 l
Câu 22.Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 loãng 0,5M thu được V lit khí NO đktc.Gía trị V là:
A.1,344 lít B.14,933 lít C. 0,672 lít D. 0,336 lít 
Câu 23: Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 được V1 lít khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 lỗng dư vào bình thấy Cu tan hết đồng thời thu được tổng V2 lít NO. Tính V1, V2 (ở đktc).
A. 0,896 và 1,344 B. 0,896 và 1,12 C. 0,448 và 1,344 D. 0,448 và 1,12
Câu 24: Cho 8,4 gam Fe phản ứng với 200 ml dung dịch AgNO3 1M, đến khi phản ứng kết thúc. Cho tiếp dung dịchHCl dư vào hỗn hợp thu được sau phản ứng trên, đến khi khơng cịn thấy chất khí thốt ra thu được V lít khí NO ở đktc.
A. 1,12 B. 1,493 C. 2,613 D. 3,36
Câu 25: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đĩ thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 120	B. 400	C. 600	D. 800

Tài liệu đính kèm:

  • doc14_chuyen_de_hoa.doc