1 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm và các hợp chất (320) Câu 1 (1.7): Đề thi minh họa 2015 – BGD Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. Câu 2 (1.12): Đề thi minh họa 2015 – BGD Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO. Câu 3 (1.13): Đề thi minh họa 2015 – BGD Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 700. Câu 4 (1.14): Đề thi minh họa 2015 – BGD Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NaOH dưvào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 5 (1.15): Đề thi minh họa 2015 – BGD Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3. Câu 6 (1.16): Đề thi minh họa 2015 – BGD Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam. Câu 7 (1.26): Đề thi minh họa 2015 – BGD Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. Câu 8(2.21) . Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 2 A. 13,28 gam. B. 52,48 gam. C. 42,58 gam. D. 52,68 gam. Câu 9 (2.22) . Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ? A. Cr. B. Sr. C. Al. D. Fe. Câu 10 (2.32). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là : A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 11 (2.41). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là: A. 352,8. B. 268,8. C. 358,4. D. 112,0. Câu 12 (3.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là A: 2,55 gam B: 2,04 gam C: 2,31 gam D: 3,06 gam Câu 13 (3.44): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng bằng 504% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là A: 40% và 60% B: 30% và 70% C: 25% và 75% D: 20% và 80% Câu 14 (4.1). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 l CO2(dktc) vào 1 l dung dịch gồm NaOH 0,01M và Ca(OH)2 0,02M thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là : A.0,75 B.1,25 C.2,00 D.1,00 Câu 15 (4.9Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Cho mẫu kim loại Ba vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X, kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với ban đầu là 19,59g. Sục từ từ đến dư CO2 vào X thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá tri của m gần nhất với: A. 3,10 B.2,30 C.1,60 D.4,0 Câu 16 (4.17) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3) ; CaCO3 ; NaHCO3 ; Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B gồm: A. CaCO3 và Na2O B. CaO và Na2O C. CaCO3 và Na2CO3 D.CaO và Na2CO3 Câu 17 (4.20) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Phát biểu nào sau đây sai: A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 3 B. Dung dịch Na2CO3 và NaHCO3 đều thủy phân cho môi trường kiềm C. Nhôm bền trong không khí và nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. D. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. Câu 18 (4.36) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong: A. nước B.Dầu hỏa C. rượu etylic D. phenol lỏng Câu 19 (4.38) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa H3PO4 0,04M và H2SO4 0,02M. Khối lượng các muối thu được sau phản ứng là: A.5,56 B.3,262 C.5,91 D.4,978 Câu 20 (4.45) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Cho phương trình : X + NaOH Na2SO4 + H2O (1). Hãy cho biết có bao nhiêu chất X thỏa mãn phương trình (1)? A.3 B.1 C.4 D.2 Câu 21 (4.47). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Trong các kim loại ( Na;Al;Ba;Fe;Cr), số kim loại hòa tan trong H2O dư ở nhiệt độ thường là: A.2 B.3 C.1 D.4 Câu 22 (4.49) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: A.Kali B.Thủy ngân C.Rubidi D.Cesi Câu 23 (5. 4): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn tính dẫn điện và dẫn nhiệt của sắt. C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit. D. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Câu 24 (5.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Phát biểu nào sau đây là sai? A.Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng. B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn. C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần. D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần. Câu 25 (5.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,6. B. 37,6. C. 18,2. D. 36,4. Câu 26 (5.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M và HCl 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,80. B. 3,90. C. 11,70. D. 5,85. Câu 27 (6.4): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi ai Ho c0 1 Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4 Hỗn hợp X gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 . Chia 44,7 g X thành 3 phần bằng nhau: -Phần 1: tác dụng hoàn toàn với Ba(OH)2 dư thu được 35,46g kết tủa. -Phần 2: tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thu được 7,88g kết tủa. -Phần 3: tác dụng với tối đa V ml dung dịch KOH 2M Giá trị của V là: A.180 B.200 C.110 D.70 Câu 28 (6.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K trong dung dịch HCl dư thu được dung dich Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lit CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa là: A. 54,0 gam B.20,6 gam C.30,9 gam D.51,5 gam Câu 29 (6.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lit dung dịch gồm AgNO3 a M và Cu(NO3)2 2a M , thu được 45,2 g chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 7,84 lit SO2 (dktc , sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: A.0,25 B.0,30 C.0,15 D.0,20 Câu 30 (6.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam 2 oxit sắt trong khí trơ thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y , chất không tan Z và 0,672 lit khí H2(dktc). Sục CO2 dư và Y thì thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết trong H2SO4 thu được dung dịch chứa 15,6 g muối sunfat và 2,464 lit SO2 (dktc , sản phẩm khử duy nhất của H2SO4) , các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Gia trị của m là: A.6,29 B.6,48 C.6,96 D.5,04 Câu 31 (6.40): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 Cho 200 ml Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1 M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì tốn V ml. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Giá trị của V là: A. 80 B.160 C.60 D.40 Câu 32 (7.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Hòa tan 1,632 gam Al2O3 trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M, H2SO4 0,5M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M vào X đến khi đạt lượng kết tủa lớn nhất (m gam) thì hết V ml. Giá trị V và m lần lượt là: A. 250 – 12,976 B. 250 – 14,146 C. 220 – 12,748 D. 220 – 2,496 Câu 33 (7.37): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là: A. thạch cao sống. B. thạch cao khan. C. thạch cao nung. D. đá vôi. Câu 34 (7.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Có các dung dịch sau: Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 và H3PO4. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một thì có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 35 (8.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6 Dung dịch chất X không là đổi màu quì tím ; dung dịch chất Y làm quì tím hóa xanh .Trộn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 5 lẫn 2 dung dịch trên thu được kết tủa , X và Y tương ứng là: A. Na2CO3 và BaCl2 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. BaCl2 và K2SO4 Câu 36 (8.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl2 ; NaOH ; Na2CO3 ; KHSO4 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; H2SO4 ; HCl. Số trường hợp tạo kết tủa là: A. 7 B.5 C.6 D.4 Câu 37 (8.27) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ đến hết 150 ml dung dịch HNO3 1M vào dung dịch Y và 1,008 lit khí (dktc). Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 g kết tủa. Giá trị của m là: A.21,13 B.22,26 C.23,13 D.20,13 Câu 38 (8.29). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6 Hòa tan hoàn toàn m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 C (M) thu được 2 lit dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 thu được 11,82 g kết tủa -Phần 2: cho dung dịch CaCl2 dư và đun nóng sau phản ứng thu được 7,0 g kết tủa. Giá trị của C và m là: A. 0,14 và 2,4 B.0,07 và 3,2 C.0,04 và 4,8 D.0,08 và 4,8 Câu 39 (9.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho các chất sau: Cl2, CO, N2, NO2, K2Cr2O7, KHS, CrO3, SiO2, Pb(NO3)2, NaNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH loãng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 40 (9.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là A. 31,36. B. 24,12. C. 31,08. D. 29,34. Câu 41 (9.21): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24%. B. 20%. C. 14%. D. 10%. Câu 42 (9.40): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,7M thu được kết tủa Y để trong không khí đến khối lượng không đổi được kết tủa F. Khối lượng kết tủa F có giá trị là A. 21,66 gam. B. 30,79 gam. C. 28,65 gam. D. 20,31 gam. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6 Câu 43 (9.41): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Trong các phát biểu sau về nước cứng, phát biểu nào không đúng ? A. Nước chứa ít Ca2+, Mg2+ hay không có chứa 2 loại ion này là nước mềm. B. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ là nước cứng. C. Nước cứng có chứa đồng thời các ion HCO3-, SO42-, Cl- là nước cứng toàn phần. D. Nước có chứa Cl- hay SO42- hoặc cả 2 loại ion này là nước cứng tạm thời. Câu 44 (9.46): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về khối lượng với mục đích chính là A. Tạo ra nhiều chất điện li hơn làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp chất điện li. B. Tăng nồng độ ion Cl- làm quá trình khử Na+ đạt hiệu suất cao hơn. C. Giảm nhiệt độ nóng chảy. D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy. Câu 45 (10.7): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Thạch cao sống có công thức là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4. C. CaCO3. D. CaSO4.H2O. Câu 46 (10.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Phản ứng điện phân dung dịch KCl không màng ngăn, ở nhiệt độ 70C - 75C được sử dụng đề điều chế A. KClO3. B. KOH. C. KClO4. D. KClO. Câu 47 (10.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Để clorua vôi trong không khí ẩm một thời gian thì một phần clorua vôi bị cacbonat hóa (tạo CaCO3) thu được hỗn hợp rắn X gồm 3 chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 32,8. Phần trăm khối lượng clorua vôi bị cacbonat hóa là (cho Ca =40, Cl =35,5, O =16, C =12, H =1) A. 87,50%. B. 12,50%. C. 33,33%. D. 25,00%. Câu 48 (10.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Có các thí nghiệm: (1) Đun nóng nước cứng toàn phần. (2) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn nhôm-kali. (4) Cho SO3 vào dung dịch Ba(NO3)2. (5) Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 49 (10.21): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 50 (10.34): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch Y. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có 10,304 lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch Y có pH bằng A. 11. B. 3. C. 10. D. 12. Câu 51 (10.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7 Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Các kim loại Mg, Na và Al thường được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (3) Kim loại Mg và K đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 52 (10.42): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là (cho Mg=24, Be =9, Ca =40, Ba =137, Sr = 87) A. Sr, Ba. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Be, Mg. Câu 53 (11.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Dãy chất sau đây đều tác dụng với NaHCO3 A. HNO3, Ba(OH)2, MgSO4 B. HCl, KOH, CaCl2 C. HCl, Ca(OH)2, CH3COOH D. HCl, BaCl2, Ba(OH)2 Câu 54 (11.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Z đến dư thấy có kết tủa keo trắng, sau đó tan. Cho dung dịch chất Y vào dung dịch chất Z đến dư thấy tạo thành kết tủa keo trắng không tan. Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Y không có phản ứng xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. AlCl3, NaAlO2, NaOH. B. HCl, AlCl3, NaAlO2. C. Na2CO3, NaAlO2, AlCl3. D. NaAlO2, AlCl3 , HCl. Câu 55 (11.20): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Hòa tan m gam kim loại X trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa 27,5 gam chất tan và 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca. Câu 56 (11.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn 0,182m gam chất rắn không tan. Cho 0,3075 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,982V lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 11,36 B. 11,24 C. 10,39 D. 10,64 Câu 57 (11.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau : www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 8 Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 10,874 B. 11,776 C. 12,896 D. 9,864 Câu 58 (11.28): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2
Tài liệu đính kèm: