Bộ đề thi thử học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017

docx 35 trang Người đăng dothuong Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi thử học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề thi thử học kì I Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017
 Sở GD-ĐT THI THỬ HKI - Năm học 2016-2017
 Trường THPT Môn: Lịch sử 12 Tổ hợp KHXH
 ( Ngày 9 / 12 /2016)
 Thời gian: 50 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12
 (Học sinh dùng bút chì đen tô kín ô tròn tương ứng với phương án đúng mình chọn.)
 	01. ; / = ~	11. ; / = ~	21. ; / = ~	31. ; / = ~
	02. ; / = ~	12. 	22. ; / = ~	32. ; / = ~
	03. ; / = ~	13. ; / = ~	23. ; / = ~	33. ; / = ~
	04. ; / = ~	14. ; / = ~	24. ; / = ~	34. ; / = ~
	05. ; / = ~	15. ; / = ~	25. ; / = ~	35. ; / = ~
	06. ; / = ~	16. ; / = ~	26. ; / = ~	36. ; / = ~
	07. ; / = ~	17. ; / = ~	27. ; / = ~	37. ; / = ~
	08. ; / = ~	18. ; / = ~	28. ; / = ~	38. ; / = ~
	09. ; / = ~	19. ; / = ~	29. ; / = ~	39. ; / = ~
	10. ; / = ~	20. ; / = ~	30. ; / = ~	40. ; / = ~
Mã đề: 161
 Câu 1. Cho các sự kiện sau:
1.	Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954.
2.	Toàn quốc kháng chiến.
3.	Chiến thắng Điện Biên Phủ.
4.	Chiến thắng Biên giới.
Hãy sắp xếp những sự kiện trên theo trình tự thời gian đúng.
	A. 2,4,3,1.
	B. 2,3,1,4.
	C. 1,2,3,4. 
	D. 2,3,4,1.
 Câu 2. Thực dân Pháp tiến hành khai thác và bóc lột thuộc địa ở Việt Nam lần thứ hai là:
	A. nhằm bù đắp những tổn thất do chiến tranh gây ra.	B. chuyển giao kĩ thuật cho Việt nam.
	C. khôi phục kinh tế Việt Nam.	D. giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
 Câu 3. Việc ký hiệp định Sơ bộ, Tạm ước với Pháp chứng tỏ:
	A. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng
	B. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ
	C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao
	D. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ
 Câu 4. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô chủ trương .............
	A. duy trì hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu
	B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới
	C. giúp đỡ các nước Xã hội Chủ nghĩa gây chiến tranh với các nước Tư bản Chủ nghĩa
	D. duy trì hệ thống Xã hội Chủ nghĩa
 Câu 5. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là
	A. Trung Hoa Dân Quốc.	B. Phát xít Nhật.	C. Thực dân Pháp.	D. Đế quốc Anh.
 Câu 6. Vì sao ta phải thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài với Pháp?
	A. Ta cần sự giúp đỡ của các nước đồng minh vì tương quan lực lượng ta yếu hơn.
	B. Ta cần có thời gian chuẩn bị lực lượng, hậu phương ta chưa vững mạnh, từ đầu cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch
	C. Hậu phương ta chưa vững mạnh, chưa đủ sức kháng chiến.
	D. Ta cần kéo dài thời gian để đàm phán với địch
 Câu 7. Hình thức đấu tranh không thấy xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
	A. đấu tranh chính trị công khai hợp pháp, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
	B. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
	C. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
	D. đấu tranh nghị trường.
 Câu 8. Liên xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới trong thời gian nào 
	A. Từ năm 1945 dến những năm đầu 1970 	B. Từ năm 1945 dến những năm đầu 1991
	C. Từ năm 1945 dến những năm 1990	D. Từ năm 1945 dến những năm đầu 1980
 Câu 9. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?
	A. khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và hình thành liên minh công nông
	B. về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
	C. kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng và xây dựng khối liên minh công. 
	D. tập hợp đông đảo quần chúng kiên định trong đấu tranh.
 Câu 10. Trong những nguyên nhân đưa đến sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954) có nguyên nhân chung quan trọng đó là
	A. sự giúp đở to lớn của thế giới.
	B. nhân dân ta giàu lòng yêu nước.
	C. nhân dân ta dũng cảm trong chiến đấu
	D. có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chí Minh.
 Câu 11. Sự kiện quân và dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp là
	A. chiến thắng Trung Lào năm 1954.	B. chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.
	C. chiến thắng Biên giới năm 1950.	D. chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
 Câu 12. Âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp bị ta làm thất baị hoàn toàn bởi 
	A. Chiến cuộc đông - xuân 1953-1954
	B. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
	C. Chiến dịch biên giới thu-đông 1950
	D. 2,1,3,4.
	E. 2,3,1,4.
	F. Chiến dịch điện biên phủ 1954
 ** Cho các sự kiện sau:
 1. Đông timo tuyên bố độc lập.
 2. Việt Nan và Lào tuyên bố độc lập.
 3. Singgapo tự trị.
 4. Hà Lan công nhận độc lập của Inđônêxia. 
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian đúng.
	G. 2,4,3,1.
	H. 2,3,4,1.
 Câu 13. Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 của ta đã
	A. bước đầu làm phá sản kế hoạch Na - va.
	B. buộc Pháp phải ngồi vào đàm phán với ta tại Giơ - ne - vơ.
	C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na - va.
	D. đập tan kế hoạch Na - va.
 Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc?
	A. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau;
	B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
	C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
	D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
 Câu 15. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa của 
	A. sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam	B. sự kiện thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
	C. sự kiện thành lập An Nam Cộng sản đảng	D. sự kiện thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng
 Câu 16. Nội dung nào không phản ánh đúng tinh thần của Hiệp địng Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương
	A. Pháp cộng nhận Việt Nam là quốc gia tự do,
	B. cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
	C. các bên thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
	D. các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
 Câu 17. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?
	A. Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)	B. Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)
	C. Hội nghị TW Đảng lần 8 (tháng 5/1941)	D. Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)
 Câu 18. Nhược điểm và hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:
	A. đường lối chiến lược cách mạng và nhiệm vụ cách mạng.
	B. nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách mạng.
	C. động lực cách mạng và vai trò lãnh đạo cách mang.
	D. nhiệm vụ cách mạng và vai trò lãnh đạo cách mạng.
 Câu 19. Trước sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, Việt Nam cần phải
	A. nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
	B. khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.
	C. tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
	D. chú trọng phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo.
 Câu 20. Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất để giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
	A. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
	B. Ra đời muộn nhưng sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin, trở thành lực lượng chính trị độc lập
	C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất của dân tộc	
	D. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc
 Câu 21. Yếu tố nào quyết định đến sự phát triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản?
	A. Chi phí cho quốc phòng thấp
	B. Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
	C. Con người là vốn quý nhất
	D. Tận dụng các nguồn viện trợ của Mỹ để phát triển kinh tế
 Câu 22. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là 
	A. Đấu tranh ngoại giao	B. Đấu tranh nghị trường	C. Đấu tranh chính trị	D. Đấu tranh vũ trang
 Câu 23. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa 
	A. chủ nghĩa Mac - Lê nin và phong trào yêu nước Việt Nam
	B. chủ nghĩa Mac - Lê nin và phong trào công nhân Việt Nam
	C. chủ nghĩa Mac - Lê nin và phong trào công nhân quốc tế
	D. chủ nghĩa Mac - Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
 Câu 24. * Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
	A. đế quốc Âu - Mĩ	B. quân phiệt Nhật	C. đế quốc Anh và Pháp.	D. đế quốc Mĩ
 Câu 25. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, Đảng và chính phủ cần phát huy bài học kinh nghiệm nào trong cách mạng tháng Tám năm 1945
	A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
	B. vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin.
	C. xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
	D. tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
 Câu 26. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra năm 1949 nhằm
	A. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
	B. chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
	C. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tốc trên thế giới.
	D. chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
 Câu 27. Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 ?
	A. Mặt trận Liên việt	B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
	C. Mặt trận Việt minh	D. Mặt trận dân chủ Đông Dương
 Câu 28. Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
	A. sự ra đời của các tổ chức liên kệt kinh tế, thương mại,
	B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
	C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
	D. sự tác động của Liên minh châu Âu.
 Câu 29. Hội nghị TW Đảng lần 6 (11/1939) và Hội nghị TW Đảng lần 8 (5/1941) có điểm chung nào sau đây?
	A. Đặt nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu
	B. Đề ra nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang.
	C. Thống nhất hình thức đấu tranh	
	D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
 Câu 30. Nội dung nào không phản ánh đúng tinh thần của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 
	A. Pháp cộng nhận Việt Nam là quốc gia tự do, có chính phủ riêng,
	B. hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam
	C. Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
	D. ta thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc
 Câu 31. Cho các sự kiện sau:
 1. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
 2. Bảo Đại thoái vị.
 3. Giành chính quyền ở Hà Nội.
 4. Giành chính quyền trong cả nước.
 Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
	A. 1, 3, 2,4.	B. 1,3,4,2.	C. 1,4, 3,2.	D. 1,2,3,4.
 Câu 32. Cho các sự kiện sau:
1.	Cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiên.
2.	Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
3.	Trung Quốc thu hồi chủ quyền Ma Cao.
4.	Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
	A. 4,3,2,1.	B. 1,2,3,4.	C. 3,4,2,1.	D. 2,1,4,3.
 Câu 33. Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp năm 1946 là do
	A. Pháp tiến công ở Lạng Sơn.	B. Pháp tiến công ở Hải Phòng.
	C. thực dân Pháp bội ước và tiến công ta.	D. Pháp tiến công ta ở Nam Bộ.
 Câu 34. Mốc thời gian kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc được xác định bằng sự kiện
	A. khi Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
	B. khi Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lênin và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
	C. khi Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	D. khi Nguyễn Ái Quốc về nước.
 Câu 35. Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc
	A. nhiệm kì 2008 - 2009.	B. nhiệm kì 2011 - 2012.	C. nhiệm kì 2010 - 2011.	D. nhiệm kì 2009 - 2010.
 Câu 36. Những cuộc khởi nghĩa nào in đậm dấu ấn Việt Nam trong thế kỉ XX?
	A. Khởi nghĩa Nam Kì năm 1940	B. Khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940.
	C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.	D. Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.
 Câu 37. Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945
	A. mở đầu kỉ nguyên độc lập, tự do.
	B. buộc Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền cho Việt Nam.
	C. cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
	D. mở ra bước ngoặt đối với cách mạng Việt Nam.
 Câu 38. Thiện chí của ta thể hiện trong "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
	A. Chúng ta muốn cô lập kẻ thù.
	B. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
	C. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng.
	D. Chúng ta muốn kéo dài thời m gian đánh Pháp
 Câu 39. Chọn câu đúng để điền vào chỗ trống câu sau đây :
"Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài"
	A. Con đường cách mạng thuộc địa	B. Con đường cách mạng dân chủ tư sản
	C. Con đường cách mạng tháng Mười Nga	D. Con đường cách mạng vô sản
 Câu 40. Việc thực hiện kế hoạch Mác san đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
	A. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh.
	B. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
	C. Tạo nên cục diện đối lập về quân sự.
	D. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương THI THỬ HKI - Năm học 2016-2017
 Trường THPT Bến Cát Môn: Lịch sử 12 Tổ hợp KHXH
 ( Ngày 9 / 12 /2016)
 Thời gian: 50 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12C13
 (Học sinh dùng bút chì đen tô kín ô tròn tương ứng với phương án đúng mình chọn.)
 	01. ; / = ~	11. ; / = ~	21. 	31. ; / = ~
	02. ; / = ~	12. ; / = ~	22. ; / = ~	32. ; / = ~
	03. ; / = ~	13. ; / = ~	23. ; / = ~	33. ; / = ~
	04. ; / = ~	14. ; / = ~	24. ; / = ~	34. ; / = ~
	05. ; / = ~	15. ; / = ~	25. ; / = ~	35. ; / = ~
	06. ; / = ~	16. ; / = ~	26. ; / = ~	36. ; / = ~
	07. ; / = ~	17. ; / = ~	27. ; / = ~	37. ; / = ~
	08. ; / = ~	18. ; / = ~	28. ; / = ~	38. ; / = ~
	09. ; / = ~	19. ; / = ~	29. ; / = ~	39. ; / = ~
	10. ; / = ~	20. ; / = ~	30. ; / = ~	40. ; / = ~
Mã đề: 195
 Câu 1. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa của 
	A. sự kiện thành lập An Nam Cộng sản đảng	B. sự kiện thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
	C. sự kiện thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng	D. sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 Câu 2. Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 ?
	A. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương	B. Mặt trận Việt minh
	C. Mặt trận Liên việt	D. Mặt trận dân chủ Đông Dương
 Câu 3. Mốc thời gian kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc được xác định bằng sự kiện
	A. khi Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	B. khi Nguyễn Ái Quốc về nước.
	C. khi Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lênin và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
	D. khi Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
 Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp năm 1946 là do
	A. thực dân Pháp bội ước và tiến công ta.	B. Pháp tiến công ta ở Nam Bộ.
	C. Pháp tiến công ở Lạng Sơn.	D. Pháp tiến công ở Hải Phòng.
 Câu 5. Việc ký hiệp định Sơ bộ, Tạm ước với Pháp chứng tỏ:
	A. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao
	B. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ
	C. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ
	D. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng
 Câu 6. Việc thực hiện kế hoạch Mác san đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
	A. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.
	B. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh.
	C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
	D. Tạo nên cục diện đối lập về quân sự.
 Câu 7. Nhược điểm và hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:
	A. động lực cách mạng và vai trò lãnh đạo cách mang.
	B. nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách mạng.
	C. đường lối chiến lược cách mạng và nhiệm vụ cách mạng.
	D. nhiệm vụ cách mạng và vai trò lãnh đạo cách mạng.
 Câu 8. Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất để giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
	A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc
	B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
	C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất của dân tộc	
	D. Ra đời muộn nhưng sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin, trở thành lực lượng chính trị độc lập
 Câu 9. Cho các sự kiện sau:
 1. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
 2. Bảo Đại thoái vị.
 3. Giành chính quyền ở Hà Nội.
 4. Giành chính quyền trong cả nước.
 Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
	A. 1,4, 3,2.	B. 1, 3, 2,4.	C. 1,3,4,2.	D. 1,2,3,4.
 Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?
	A. về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
	B. khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và hình thành liên minh công nông
	C. tập hợp đông đảo quần chúng kiên định trong đấu tranh.
	D. kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng và xây dựng khối liên minh công. 
 Câu 11. Nội dung nào không phản ánh đúng tinh thần của Hiệp địng Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương
	A. Pháp cộng nhận Việt Nam là quốc gia tự do,
	B. cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
	C. các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
	D. các bên thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
 Câu 12. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?
	A. Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)	B. Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)
	C. Hội nghị TW Đảng lần 8 (tháng 5/1941)	D. Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)
 Câu 13. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là
	A. Thực dân Pháp.	B. Phát xít Nhật.	C. Trung Hoa Dân Quốc.	D. Đế quốc Anh.
 Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng tinh thần của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 
	A. ta thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc
	B. Pháp cộng nhận Việt Nam là quốc gia tự do, có chính phủ riêng,
	C. hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam
	D. Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
 Câu 15. Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945
	A. cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
	B. mở đầu kỉ nguyên độc lập, tự do.
	C. mở ra bước ngoặt đối với cách mạng Việt Nam.
	D. buộc Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền cho Việt Nam.
 Câu 16. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô chủ trương .............
	A. giúp đỡ các nước Xã hội Chủ nghĩa gây chiến tranh với các nước Tư bản Chủ nghĩa
	B. duy trì hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu
	C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới
	D. duy trì hệ thống Xã hội Chủ nghĩa
 Câu 17. Sự kiện quân và dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp là
	A. chiến thắng Trung Lào năm 1954.	B. chiến thắng Biên giới năm 1950.
	C. chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.	D. chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
 Câu 18. Thiện chí của ta thể hiện trong "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
	A. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng.
	B. Chúng ta muốn cô lập kẻ thù.
	C. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
	D. Chúng ta muốn kéo dài thời m gian đánh Pháp
 Câu 19. Trước sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, Việt Nam cần phải
	A. tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
	B. chú trọng phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo.
	C. nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
	D. khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.
 Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc?
	A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
	B. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau;
	C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
	D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
 Câu 21. Âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp bị ta làm thất baị hoàn toàn bởi 
	A. Chiến dịch điện biên phủ 1954
 ** Cho các sự kiện sau:
 1. Đông timo tuyên bố độc lập

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_THU_HKI.docx