Bộ đề ôn tập Đại số 9 chương II

doc 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 4268Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập Đại số 9 chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn tập Đại số 9 chương II
Đề số 1
Câu 1: ( 5điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d)
Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ?
Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ?
Câu 2: ( 5điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là N và M, giao điểm của hai đường thẳng là Q. 
Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tíchMNQ ? Tính các góc củaMNQ ?
Đề số 2:
Bài 1(3,5đ): Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d):
a) Đi qua điểm A(1 ; 2) và B(-3 ; 4)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.
d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.
Bài 2(3,5đ) : Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)
 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
 c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
 d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 3(3đ):Cho các hàm số 	 và	
 a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2)
 c) Tìm tọa độ giao điểm B, C lần lượt là giao điểm của (d1), (d2) với trục hoành.
 d) Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
Đề Số 3
Bài 1. (5 đ) Cho hàm số bậc nhất y = ax +1 có đồ thị (d).
	a/ Tìm a để (d) song song (d'):y= -2x
b/ Tìm a để (d) đi qua điểm A(-2; -1)
Bài 2. (5đ) Cho các đường thẳng : (d1) y = -x + 2 và (d2) y = x + 2
1/ Vẽ (d1) , (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 
2/ Gọi giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2) với trục Ox theo thứ tự là B và C, gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M.
a) Tính góc OCM
b) Tính chu vi và diện tích tam giác MBC.
c) Tìm tọa độ điểm A trên (d1) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 2.
Đề số 4
Bài 1: (3điểm) Cho hàm số : y = ax + 3 . Xác định hệ số a nếu:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x 
Khi x = 1 hàm số có giá trị bằng 1. 
Bài 2: (3,5điểm) Cho hàm số : y = x + 2 .
Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox .
Bài 3: (3,5điểm) Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (m là tham số)
Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.
Đề số 5 :
Bài 1: (2 điểm) Cho các hàm số: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = – 2 
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp ? Vì sao?
Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m 1). Xác định m để : 
 a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R. 
 b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
 c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 3: (4 điểm) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 có đồ thị là (d’).
 a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C (Tìm toạ độ điểm C bằng phương pháp đại số).
 c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (Với đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
 d) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox.
Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số: y = x – 2m – 1; với tham số.
 	Tính theo tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của để 
Đề số 6
Bài 1: (2,0 điểm) Cho các hàm số: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = – 2 
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp ? Vì sao?
Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số : y = ax + 3 . Xác định hệ số a nếu:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x 
Khi x = 1 hàm số có giá trị bằng 1. 
Bài 3: (3,0 điểm) Cho hàm số : y = x + 2 .
Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định Toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox .
Bài 4: (3,0điểm) Cho hàm số : y = (m + 1)x + m -1 . (m là tham số)
Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điiểm (7;2).
Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.
Đề số 7
Câu 1: Cho hai hàm số: y = –3x + 2 (d1) y = 2x – 1 (d2) 
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để:
Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1;-1) và B(2;1).
Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm C(2;1)
Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3 (d1) y = (1 – 2m)x + 2 (d2)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.
Đề số 8
Bài 1: Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d):
a) Đi qua điểm A(1 ; 2) và B(-3 ; 4)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.
d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.
Bài 2: Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)
 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
 c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
 d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 3:Cho các hàm số 	 và	
 a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2)
 c) Tìm tọa độ giao điểm B, C lần lượt là giao điểm của (d1), (d2) với trục hoành.
 d) Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
Đề số 9
Bài 1: Cho hàm số : y = x + 2 (d) 
Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Bài 2: Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số).
Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm có hoành độ bằng 2
Xác dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8
Bài 3: Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1;1) và C( 3; m+1) thẳng hàng 

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_de_on_tap_dai_so_9_chuong_II.doc