Bộ đề kiểm tra một tiết học kì I Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017

doc 21 trang Người đăng dothuong Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra một tiết học kì I Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra một tiết học kì I Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017
TIẾT PPCT: 09 - Địa lí 12
KIỂM TRA 1 TIẾT (HK I – 2016 -2017)
I. Mục đích của đề kiểm tra
- Đánh giá năng lực học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp trình độ học sinh
	II. Hình thức đề kiểm tra
- Trắc nghiệm
III. Ma trận đề kiểm tra	
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- Biết quá trình đổi mới.
- Phân tích được kết quả đạt được, và nguyên nhân. 
- Tính toán số liệu về cơ cấu GDP, nhận xét chuyển dịch.
- Nhận dạng được biểu đồ thích hợp
Số câu : 12
Số điểm: 3,6 Tỉ lệ: 36 %
Số điểm 0,6
Tỉ lệ:
Số điểm 2,1
Tỉ lệ:
Số điểm 0,9
Tỉ lệ
Số điểm
Tỉ lệ
2. Vị trí địa lí, lãnh thổ
Biết vị trí địa lí, lãnh thổ nước ta
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí
Số câu : 7
Số điểm: 2,1 Tỉ lệ 21%
Số điểm 0,3
Tỉ lệ: 
Số điểm 1,8
Tỉ lệ:
Số điểm
Tỉ lệ
Số điểm
Tỉ lệ
3. Địa hình Việt Nam
- Biết được đặc điểm chung, đặc điểm các khu vực địa hình.
- ảnh hưởng của tự nhiên các khu vực địa hình đối với kinh tế.
Số câu:12 
Số điểm: 3,6 Tỉ lệ 36 %
Số điểm 3,3
Tỉ lệ:
Số điểm 0,3
Tỉ lệ:
Số điểm
Tỉ lệ
Số điểm
Tỉ lệ
4. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng của Biển
- Biết được đặc điểm Biển Đông
- Phân tích được ảnh hưởng của Biển đối với thiên nhiên nước ta
Số câu: 03 
Số điểm: 0,9 Tỉ lệ 9 %
Số điểm 0,6
Tỉ lệ:
Số điểm 0,3
Tỉ lệ:
Số điểm: 0,9
Tỉ lệ
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu: 34
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Số điểm: 4,8
48%
Số điểm: 4,5
45 %
Số điểm: 0,7
7 %
	IV. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(34 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Câu 1: Đỉnh núi cao nhất của nước ta thuộc dãy núi:
A. Hoành Sơn	B. Bạch Mã	C. Hoàng Liên Sơn	D. Pu Sam Sao
Câu 2: Từ năm 1997 đến nay tăng trưởng kinh tế của nước ta không ổn định do:
A. Chưa có kinh nghiệm trong cơ chế thị trường
B. Hàng hóa kém chất lượng, buôn lậu – trốn thuế
C. Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Châu Á và Thế giới, bị cạnh tranh găy gắt
D. Chưa có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn
Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta năm 2005 và 2013 là:
A. Cột	B. Tròn	C. Miền	D. Đường
Câu 4: Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra vào năm:
A. 1987	B. 1991	C. 1986	D. 1995
Câu 5: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành của nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Tỷ trọng ngành công nghiệp năm 2013 là:
A. 25%	B. 19,3%	C. 42,6%	D. 38,3
Câu 6: Vùng núi nào sau đây ở nước ta có hướng Tây Bắc – Đông Nam
A. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc, Trường Sơn Nam	D. Trường Sơn Bắc, Đông Bắc
Câu 7: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2013 so với năm 2005 có xu hướng:
A. Giảm	B. Tăng	C. Biến động	D. Ổn định
Câu 8: Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng ven biển Miền Trung
D. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
Câu 9: Đường biên giới của nước ta với nước nào dài nhất:
A. Lào	B. Trung Quốc	C. Căm puchia	D. Mianma
Câu 10: Cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta đang chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, giảm tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
B. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
C. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, giảm Dịch vụ.
D. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, tăng Dịch vụ.
Câu 11: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào sau đây:
A. Xích đạo	B. Ôn đới	C. Hàn đới	D. Nhiệt đới
Câu 12: Nước ta không bị hoang mạc, bán hoang mạc như các nước có cung vĩ độ vì:
A. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển
B. Nằm gần xích đạo
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển, có nhiều bão hoạt động, khu vực nhiều áp thấp nhiệt đới.
D. Nằm trong vùng cận nhiệt gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển, có nhiều bão hoạt động, có áp thấp nhiệt đới.
Câu 13: Kiểu địa hình do biển tạo thành ở nước ta có giá trị lớn đối với ngành hàng hải là:
A. Bãi bồi	B. Đầm phá	C. Vũng vịnh	D. Bãi biển
Câu 14: Vùng núi nào sau đây ở nước ta có hướng Vòng cung
A. Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam	B. Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	D. Đông Bắc, Trường Sơn Nam
Câu 15: Việt Nam là thành viên chinhs thức của WTO vào năm:
A. 1995	B. 2003	C. 1986	D. 2007
Câu 16: Trên đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Lào, Trung Quốc, Thái Lan	B. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Mianma
C. Lào, Trung Quốc, CămPuChia	D. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Thái Lan
Câu 17: Kết quả của quá trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế của Việt Nam là:
A. Thu hút được nhiều dự án, vốn đầu tư nước ngoài
B. Gia nhập WTO
C. Thành viên ASEAN
D. Thu hút được nhiều dự án, vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng được thị trường.
Câu 18: Hướng địa hình chính của nước ta là:
A. Tây Bắc – Đông Nam, Vòng cung	B. Vòng cung
C. Tây Bắc, Vòng cung	D. Đông Nam
Câu 19: Vùng núi của nước ta đang được nâng mạnh về độ cao là:
A. Tây Bắc	B. Đông Bắc	C. Trường Sơn Nam	D. Trường Sơn Bắc
Câu 20: Vùng biển nước ta được bao gồm:
A. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, hải phận.
B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
C. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Câu 21: Đường lối đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu thế:
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, Tăng cường hợp tác quốc tế
B. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Tăng cường hợp tác quốc tế
C. Nhà nước làm chủ kinh tế xã hội, Cổ phần hóa, Tăng cường hợp tác quốc tế
D. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế tư bản, Tăng cường hợp tác quốc tế
Câu 22: Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu ở đại hội Đảng lần thứ:
A. 6	B. 7	C. 5	D. 8
Câu 23: Trước đổi mới, đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam là:
A. Kinh tế - xã hội ổn định
B. Dựa vào sản xuất nông nghiệp, khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn
C. Dựa vào sản xuất công nghiệp, khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn
D. Dựa vào sản xuất nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn.
Câu 24: Năm 1995 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt cao nhất từ sau đổi mới đến nay (9,5%) là do:
A. Việt Nam tham gia WTO
B. Đổi mới đường lối
C. Phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
D. Đổi mới đường lối, Mỹ bỏ cấm vận kinh tế, là thành viên của ASEAN
Câu 25: Vùng núi có địa hình cao nhất nước ta là:
A. Trường Sơn Nam	B. Đông Bắc	C. Tây Bắc	D. Trường Sơn Bắc
Câu 26: Dãy núi chạy theo hướng Tây – Đông của nước ta là:
A. Bạch Mã	B. Hoàng Liên Sơn
C. Pudendinh	D. Cánh cung Ngân Sơn
Câu 27: Biên giới quốc gia trên biển của nước ta được tính từ :
A. Đường cơ sở	B. Hết vùng biển Việt Nam
C. Hết phần biển tiếp giáp nước khác.	D. Ranh giới ngoài của lãnh hải
Câu 28: Tàu quốc tế, viễn thông quốc tế, máy bay quốc tế được hoạt động hợp pháp trong khu vực nào của vùng biển Việt Nam mà không bị cản trở.
A. Toàn bộ vùng đặc quyền kinh tế	B. Lãnh hải
C. Từ ranh giới ngoài Lãnh hải trở ra	D. Nội thủy
Câu 29: Dạng địa hình chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Sơn nguyên	B. Hoang mạc	C. Đồng bằng	D. Đồi núi
Câu 30: Vùng núi của nước ta có cấu trúc hình thái: Sườn phía Đông dốc, sườn phía Tây thoải, có nhiều cao nguyên rộng lớn, khối núi đồ sộ là:
A. Trường Sơn Nam	B. Trường Sơn Bắc
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	D. Đông Bắc, Trường Sơn Nam
Câu 31: Biển Đông có diện tích:
A. 3,5. triệu km2	B. 4,0 triệu km2	C. 3,0 triệu km2	D. 2,0 triệu km2
Câu 32: Loại khoáng sản có giá trị lớn sẽ được khai thác ở Biển Đông trong những năm tới là:
A. Than đá	B. Dầu mỏ	C. Băng cháy	D. Muối
Câu 33: Đường bờ biển nước ta dài:
A. 1540 km	B. 4500 km	C. 3260 km	D. 2154 km
Câu 34: Thuận lợi của tự nhiên khu vực miền núi đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta là:
A. Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
B. Diện tích rộng lớn, đất pheralít, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
C. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
D. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(34 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
Câu 1: Trên đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Lào, Trung Quốc, Thái Lan	B. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Thái Lan
C. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Mianma	D. Lào, Trung Quốc, CămPuChia
Câu 2: Vùng núi nào sau đây ở nước ta có hướng Tây Bắc – Đông Nam
A. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc, Trường Sơn Nam	D. Trường Sơn Bắc, Đông Bắc
Câu 3: Từ năm 1997 đến nay tăng trưởng kinh tế của nước ta không ổn định do:
A. Hàng hóa kém chất lượng, buôn lậu – trốn thuế
B. Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Châu Á và Thế giới, bị cạnh tranh găy gắt
C. Chưa có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn
D. Chưa có kinh nghiệm trong cơ chế thị trường
Câu 4: Đường bờ biển nước ta dài:
A. 1540 km	B. 2154 km	C. 3260 km	D. 4500 km
Câu 5: Vùng núi của nước ta có cấu trúc hình thái: Sườn phía Đông dốc, sườn phía Tây thoải, có nhiều cao nguyên rộng lớn, khối núi đồ sộ là:
A. Trường Sơn Nam	B. Trường Sơn Bắc
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	D. Đông Bắc, Trường Sơn Nam
Câu 6: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2013 so với năm 2005 có xu hướng:
A. Biến động	B. Tăng	C. Giảm	D. Ổn định
Câu 7: Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng ven biển Miền Trung
D. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
Câu 8: Hướng địa hình chính của nước ta là:
A. Tây Bắc – Đông Nam, Vòng cung	B. Đông Nam
C. Vòng cung	D. Tây Bắc, Vòng cung
Câu 9: Cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta đang chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, giảm tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
B. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
C. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, giảm Dịch vụ.
D. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, tăng Dịch vụ.
Câu 10: Kết quả của quá trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế của Việt Nam là:
A. Thu hút được nhiều dự án, vốn đầu tư nước ngoài
B. Gia nhập WTO
C. Thành viên ASEAN
D. Thu hút được nhiều dự án, vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng được thị trường.
Câu 11: Việt Nam là thành viên chính thức của WTO vào năm:
A. 1995	B. 2003	C. 1986	D. 2007
Câu 12: Đỉnh núi cao nhất của nước ta thuộc dãy núi:
A. Bạch Mã	B. Hoàng Liên Sơn	C. Hoành Sơn	D. Pu Sam Sao
Câu 13: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào sau đây:
A. Nhiệt đới	B. Xích đạo	C. Ôn đới	D. Hàn đới
Câu 14: Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra vào năm:
A. 1995	B. 1987	C. 1991	D. 1986
Câu 15: Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu ở đại hội Đảng lần thứ:
A. 6	B. 7	C. 5	D. 8
Câu 16: Đường lối đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu thế:
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, Tăng cường hợp tác quốc tế
B. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Tăng cường hợp tác quốc tế
C. Nhà nước làm chủ kinh tế xã hội, Cổ phần hóa, Tăng cường hợp tác quốc tế
D. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế tư bản, Tăng cường hợp tác quốc tế
Câu 17: Vùng núi có địa hình cao nhất nước ta là:
A. Trường Sơn Nam	B. Đông Bắc	C. Tây Bắc	D. Trường Sơn Bắc
Câu 18: Đường biên giới của nước ta với nước nào dài nhất:
A. Trung Quốc	B. Mianma	C. Lào	D. Căm puchia
Câu 19: Vùng biển nước ta được bao gồm:
A. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, hải phận.
B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
C. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Câu 20: Vùng núi nào sau đây ở nước ta có hướng Vòng cung
A. Đông Bắc, Trường Sơn Nam	B. Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc	D. Trường Sơn Nam, Tây Bắc
Câu 21: Kiểu địa hình do biển tạo thành ở nước ta có giá trị lớn đối với ngành hàng hải là:
A. Bãi biển	B. Bãi bồi	C. Vũng vịnh	D. Đầm phá
Câu 22: Trước đổi mới, đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam là:
A. Kinh tế - xã hội ổn định
B. Dựa vào sản xuất nông nghiệp, khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn
C. Dựa vào sản xuất công nghiệp, khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn
D. Dựa vào sản xuất nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát tăng cao, đời sống khó khăn.
Câu 23: Năm 1995 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt cao nhất từ sau đổi mới đến nay (9,5%) là do:
A. Việt Nam tham gia WTO
B. Đổi mới đường lối
C. Phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
D. Đổi mới đường lối, Mỹ bỏ cấm vận kinh tế, là thành viên của ASEAN
Câu 24: Biên giới quốc gia trên biển của nước ta được tính từ :
A. Đường cơ sở	B. Hết vùng biển Việt Nam
C. Ranh giới ngoài của lãnh hải	D. Hết phần biển tiếp giáp nước khác.
Câu 25: Dãy núi chạy theo hướng Tây – Đông của nước ta là:
A. Bạch Mã	B. Hoàng Liên Sơn
C. Pudendinh	D. Cánh cung Ngân Sơn
Câu 26: Thuận lợi của tự nhiên khu vực miền núi đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta là:
A. Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
B. Diện tích rộng lớn, đất pheralít, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
C. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
D. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
Câu 27: Dạng địa hình chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Sơn nguyên	B. Hoang mạc	C. Đồng bằng	D. Đồi núi
Câu 28: Vùng núi của nước ta đang được nâng mạnh về độ cao là:
A. Đông Bắc	B. Tây Bắc	C. Trường Sơn Nam	D. Trường Sơn Bắc
Câu 29: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành của nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Tỷ trọng ngành công nghiệp năm 2013 là:
A. 19,3%	B. 38,3 %	C. 42,6%	D. 25%
Câu 30: Tàu quốc tế, viễn thông quốc tế, máy bay quốc tế được hoạt động hợp pháp trong khu vực nào của vùng biển Việt Nam mà không bị cản trở.
A. Toàn bộ vùng đặc quyền kinh tế	B. Lãnh hải
C. Nội thủy	D. Từ ranh giới ngoài Lãnh hải trở ra
Câu 31: Loại khoáng sản có giá trị lớn sẽ được khai thác ở Biển Đông trong những năm tới là:
A. Than đá	B. Dầu mỏ	C. Băng cháy	D. Muối
Câu 32: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta năm 2005 và 2013 là:
A. Miền	B. Đường	C. Cột	D. Tròn
Câu 33: Biển Đông có diện tích:
A. 3,5. triệu km2	B. 4,0 triệu km2	C. 3,0 triệu km2	D. 2,0 triệu km2
Câu 34: Nước ta không bị hoang mạc, bán hoang mạc như các nước có cung vĩ độ vì:
A. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển
B. Nằm gần xích đạo
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển, có nhiều bão hoạt động, khu vực nhiều áp thấp nhiệt đới.
D. Nằm trong vùng cận nhiệt gió mùa Châu Á, tiếp giáp biển, có nhiều bão hoạt động, có áp thấp nhiệt đới.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(34 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Câu 1: Cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta đang chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, giảm tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
B. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ
C. Tăng tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, giảm Dịch vụ.
D. Giảm tỷ trong GDP ngành Nông – lâm- ngư nghiệp và Công nghiệp - xây dựng, tăng Dịch vụ.
Câu 2: Kiểu địa hình do biển tạo thành ở nước ta có giá trị lớn đối với ngành hàng hải là:
A. Bãi biển	B. Bãi bồi	C. Vũng vịnh	D. Đầm phá
Câu 3: Dạng địa hình chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Sơn nguyên	B. Hoang mạc	C. Đồng bằng	D. Đồi núi
Câu 4: Biển Đông có diện tích:
A. 3,0 triệu km2	B. 3,5. triệu km2	C. 4,0 triệu km2	D. 2,0 triệu km2
Câu 5: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào sau đây:
A. Hàn đới	B. Ôn đới	C. Xích đạo	D. Nhiệt đới
Câu 6: Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra vào năm:
A. 1986	B. 1991	C. 1987	D. 1995
Câu 7: Hướng địa hình chính của nước ta là:
A. Tây Bắc – Đông Nam, Vòng cung	B. Đông Nam
C. Vòng cung	D. Tây Bắc, Vòng cung
Câu 8: Đường lối đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu thế:
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, Tăng cường hợp tác quốc tế
B. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Tăng cường hợp tác quốc tế
C. Nhà nước làm chủ kinh tế xã hội, Cổ phần hóa, Tăng cường hợp tác quốc tế
D. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế tư bản, Tăng cường hợp tác quốc tế
Câu 9: Năm 1995 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt cao nhất từ sau đổi mới đến nay (9,5%) là do:
A. Đổi mới đường lối
B. Đổi mới đường lối, Mỹ bỏ cấm vận kinh tế, là thành viên của ASEAN
C. Việt Nam tham gia WTO
D. Phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
Câu 10: Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành nước ta (nghìn tỷ đồng)
Năm
2005
2013
Nông – lâm – ngư nghiệp
176,4
658,8
Công nghiệp – Xây dựng
348,5
1373,0
Dịch vụ
389,1
1552,5
Tổng số
914,0
3584,3
Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2013 so với năm 2005 có xu hướng:
A. Biến động	B. Ổn định	C. Tăng	D. Giảm
Câu 11: Thuận lợi của tự nhiên khu vực miền núi đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta là:
A. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
B. Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
C. Diện tích rộng lớn, đất pheralít, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.	
D. Diện tích rộng lớn, địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nhiều đồng cỏ, giàu khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn, tài nguyên du lịch phong phú.
Câu 12: Trên đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Thái Lan	B. Lào, Trung Quốc, CămPuChia
C. Lào, Trung Quốc, CămPuChia, Mianma	D. Lào, Trung Quốc, Thái Lan
Câu 13: Nước t

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_k_1_Trac_nghiem_6_ma_de_co_ma_tran_dap_an.doc