Bài tập vật lý 10 – Học kì I – Năm 2016

doc 61 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2582Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập vật lý 10 – Học kì I – Năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập vật lý 10 – Học kì I – Năm 2016
BÀI TẬP VẬT LÝ 10 – HỌC LÌ I – NĂM 2016 
Câu 1: Định luật I Niu tơn còn được gọi là:
A. Định luật quán tính	B. Định luật ly tâm.
C. Định luật phi quán tính	D. Định luật hướng tâm
Câu 2: Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho:
A. Mức độ quán tính của vật	B. Mức hấp dẫn của vật
C. Mức cân nặng	D. Cả ba ý trên
Câu 3: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là . 
Lấy g = 10m/s2.Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng 1 góc
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Biểu thức mô men lực của một vật đối với một trục quay là:
A. M = F	B. M = d. F	C. M = 	D. M = 
Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là:
A. 7 km/h	B. 8 km/h	C. 6 km/h	D. 5 km/h
Câu 6: Lực không đổi truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc:
A. 1,5 m/s².	B. 2 m/s².	C. 4 m/s².	D. 8 m/s².
Câu 7: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.	B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.	D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
Câu 8: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.
A. a = 00	B. 120o	C. a = 1800	D. a = 900
Câu 9: Hai lực cân bằng khi thoả mãn điều kiện
A. Ngược chiều	B. Gồm cả A, B và C
C. Cùng độ lớn.	D. Cùng tác dụng lên một vật, cùng giá
Câu 10: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay	B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước	D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 11: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm?
A. 100N.	B. 1000N.	C. 10N.	D. 1N.
Câu 12: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là:
A. 4N	B. 1N	C. 2N	D. 100N
Câu 13: Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s.Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc OA. Gốc thời gian là bi đi từ A.Thời điểm hai bi gặp nhau là:
A.t = 0; B. t = 10s; C. t = 20s; D. t = 5 s.
Câu 14: Công thức tính lực đàn hồi là.
A. F = 	B. F = k2	C. F = k	D. F = 
Câu 15: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi A cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng một độ cao bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm đất trước B	B. A chạm đất sau B
C. Cả hai cùng chạm đất một lúc	D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 16: Một vật khối lượng m=1kg đặt trên bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,2. Tác dụng lên vật một lực 4N song song với mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc chuyển động của vật là:
A. 1,25 m/s2	B. 4 m/s2	C. -2 m/s2	D. 2 m/s2
Câu 17: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Chưa thể biết.	B. Bằng nhau	C. Lớn hơn.	D. Nhỏ hơn.
Câu 18: Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là:
A. 30m.	B. 25m.	C. 45m	D. 20 m.
Câu 19: Một xe khối lượng 100 kg chuyển động trên dốc dài 50m, cao 30m. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt tiếp xúc luôn luôn là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Xe xuống dốc không vận tốc đầu. Tìm vận tốc của xe tại chân dốc và thời gian xe xuống dốc?
A. 28 m/s; 10s	B. 20 m/s; 5s	C. 24 m/s; 15s	D. 35m/s; 20s
Câu 20: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là:
A. Giá của trọng lực qua một điểm.	B. Giá của trọng lực xuyên qua 1 mặt phẳng
C. Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế	D. Giá của trọng lực phải xuyên qua khối cầu.
Câu 21: Công thức tổng quát của cộng vận tốc là:
A. B. 
C 	D. 	
Câu 22: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là
A. 5,0m	B. 2,5m	C. 6,25m	D. 12,5m
Câu 23: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN:
A. 9,6	B. 119,5	C. 117,6	D. 14,4
Câu 24: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 170N	B. 131N	C. 50N	D. 250N
Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ quay của chất điểm là:
A. 1s	B. 2s	C. 4s	D. 1/2s
Câu 26: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là:
A. 14m/s	B. 10m/s	C. 7m/s	D. 8m/s
Câu 27: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:
A. không bằng nhau về độ lớn.	B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
C. tác dụng vào hai vật khác nhau.	D. tác dụng vào cùng một vật.
Câu 28: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng:
A. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3m/s.
B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2m/s.
C. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s.
D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s.
Câu 29: Trong công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì
A. v luôn luôn dương	B. a luôn luôn dương
C. a luôn luôn cùng dấu với v	D. a luôn luôn ngược dấu với v
Câu 30: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.	D. Trong mọi trường hợp: 
Câu 31: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi:
A. Một lá cây rụng.	B. Một sợi tóc.	C. Một hòn sỏi.	D. Một tờ giấy.
Câu 32: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. = ; = f	B. = T ; = f
C. = T; = 	D. = ; = 
Câu 33: Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là:
A. g = 	B. g = 	C. g = 	D. g = 
Câu 34: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 35: Công thức lực hấp dẫn là:
A. Fhd = G 	B. Fhd = G 	C. Fhd = 	D. Fhd = 
Câu 36: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là:
A. - 1m/s2.	B. 2m/s2.	C. 1 m/s2	D. - 2m/s2.
Câu 37: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 81N	B. 27N	C. 3N	D. 1N
Câu 38: Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là:
A. R	B. 3R	C. 4R	D. 2R
Câu 39: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. v2 - v02 = 2as	B. v - v0 = 	C. v02 + v2 = 2as	D. v + v0 = 
Câu 40: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là:
A. 12m/s	B. 6m/s	C. 4,28m/s	D. 3m/s
Câu 41 : Xe ô tô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn là do:
	A. 	không còn lực nào tác dụng vào xe	 B.	khối lượng vật quá lớn	
 C.	không có ma sát	 D.	quán tính
Câu 42 : Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu:
A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt
B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0
D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2.
Câu 43 : Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.gia tốc tăng, vận tốc không đổi C.gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.
B.Vận tốc tăng đều , vận tốc ngược dấu gia tốc. D.Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.
Câu 44: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ
A. dừng lại ngay.	B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước.	D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 45: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của vật 
A. Giảm đi .	B. Tăng lên.	C. không thay đổi.	D. bằng 0.
Câu 46 : Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong. B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
C. hướng vuông góc với trục lò xo. D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Câu 47 : Trong chuyển động tròn đều:
A. Tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
C. Chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. D. Tần số tỉ lệ nghịch với chu kỳ
Câu 48: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Tăng lên.	B. Giảm đi.	C. Không thay đổi.	D. Không biết được
Câu 49: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	 D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm..
Câu 50: Một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 
A.vật dừng lại ngay B.Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc ban đầu
C.vật đổi hướng chuyển động
D.vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
Câu 51: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng giảm đi thì gia tốc của vật 
A. tăng lên .	B. giảm đi.	C. không thay đổi.	D. bằng 0.
Câu 52: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? 
 A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 53: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát.	B. giới hạn vận tốc của xe.	
C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.	 D. giảm lực ma sát.
Câu 54: Khối lượng là đại lương:
	A.	đặc trưng cho mức quán tính của vật
	B.	đặc trưng cho sức nặng của vật
 C. 	đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật 
	D.	đặc trưng cho lượng chất chứa trong vật
Câu 55: Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do:
	A. chuyển động thẳng đều;	B. chịu lực cản lớn ;
	C. vận tốc giảm dần theo thời gian;	D. có gia tốc như nhau.
Câu 56 : Vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực mất đi thì:
A. Vật dừng lại ngay 
B. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
C. Vật vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc như cũ
D. Vật đổi hướng chuyển động
Câu 57: Chọn đáp án đúng ?
A.Lực ma sát trượt luôn vuông góc với mặt tiếp xúc.
B.Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào tính chất các mặt tiếp xúc
C.Ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc
D.Lực ma sát lăn không tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên chỗ tiếp xúc giữa hai vật .
Câu 58 : Bộ phận giảm sóc của ôtô, xe máy là ứng dụng của lực gì?
A. Lực đàn hồi B. Trọng lực C. Lực ma sát D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 59 : Chọn phát biểu sai?
A. Trong không khí vật nặng luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau.
C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
D. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí.
Câu 60: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là 
A. đường thẳng.	 B. đường tròn.	C. đường gấp khúc.	D. đường parapol
Câu 61: Chuyển động tròn đều là chuyển động có:
 A. Quỹ đạo là đường cong B. Tốc độ góc không đổi
 C. Gia tốc chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc D. Vectơ gia tốc và vận tốc cùng hướng
Câu 62: Khi khối lượng của hai vật đồng thời tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Tăng gấp 4 lần B. Giảm đi một nửa
C. Tăng gấp 16 lần D. Giữ nguyên như cũ.
Câu 63: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau10 m. Mỗi túi chứa15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị như thế nào?
A. bằng 2/5 giá trị ban đầu. 	B. Không thay đổi. 
C. bằng 5/9giá trị ban đầu.	D. bằng 2/3giá trị ban đầu.
Câu 64: Một lò xo khi treo vật khối lượng m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật khối lượng m', lò xo dãn 3 cm. Khối lượng m' bằng
A. 6g	B. 75g	C. 0,06kg	D. 0,5kg
Câu 65: Một ô tô vận tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều, sau 30 s đi được 450 m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.105 N/m? Bỏ qua ma sát.
A. 10-3 m	B. 10-2 m	C. 0.1m	D. 10-4 m
Câu 66: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy sau 3 s từ lúc hãm phanh là
A. 40 m	B. 25 m	C. 39 m	D. 21 m
Câu 67: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt?
 A. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên.
B. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng.
C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
D. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất.
Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Không đổi B. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi C. Tăng lên D. Giảm đi
Câu 7: Một vật trọng lượng P = 20 N được treo vào dây AB = 2 m (hình vẽ). Điểm treo ở giữa bị hạ xuống một đoạn CD = 5 cm. Lực căng dây là
A. 20 N	B. 40 N	C. 200 N	D. 400 N
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo?
A. Lực đàn hồi là nguyên nhân gây ra biến dạng của lò xo.
B. Lực đàn hồi tác dụng vào hai đầu của lò xo.
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi.
D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn luôn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
Câu 9: Một vật có khối lượng m1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc 2 m/s va chạm với vật m2 = 1kg đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 0,5 m/s.Vật thứ hai chuyển động với vận tốc có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 3,0 m/s	B. 3,5 m/s	C. 5,0 m/s	D. 4,5 m/s
Câu 10: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5 m/s đến 7,5 m/s. Độ lớn của lực F bằng
A. 5 N	B. 15 N	C. 10 N	D. 20 N
Câu 11: Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau một khoảng r ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N . Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là
A. 4R	B. 2R	C. R	D. 3R
Câu 13: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.	B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào xe.	D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
Câu 15: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì 
A. càng tăng B. không đổi C. không xác định được	D. càng giảm
Câu 16: Một vật được treo như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Biết vật có khối lượng 4 kg, α = 30˚, lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây là 
A. 40 N	B. 20N	C. 20 N	D. 40N
Câu 17: Chọn câu đúng. Vận tốc dài của vật chuyển động tròn đều
A. có độ lớn v tính bởi công thức v = v0 + at.	
B. có độ lớn là một hằng số.
C. có phương luôn vuông góc với đường tròn quĩ đạo tại điểm đang xét.	
D. có hướng không đổi.
Câu 18: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc khi nó chạm đất là
A. 5,9 m/s	B. 4,9 m/s	C. 10,0 m/s	D. 9,9 m/s
Câu 19: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Gia tốc hướng tâm của xe là
A. 0,11 m/s2	B. 1,23 m/s2	C. 0,4 m/s2	D. 16 m/s2
Câu 20: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
A. 60o	B. 120o	C. 30o	D. 90o
Câu 21: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50 m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4skể từ lúc bắt đầu hãm phanh là
A. 32 m	B. 48 m	C. 20 m	D. 8 m
Câu 22: Tìm phát biểu không đúng về định luật I Niu-tơn.
A. Còn được gọi là định luật quán tính.
B. Cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật.
C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niu-tơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính.
D. Thể hiện mối quan hệ giữa độ lớn lực tác dụng và gia tốc của vật.
Câu 23: Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động.Tình huống nào sau đây có thể xảy ra?
A. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường.
B. Cả hai ôtô đều chuyển động với cùng vận tốc và về cùng một phía đối với mặt đường.
C. Ôtô A chuyển động đối với mặt đường, ôtô B đứng yên đối với mặt đường .
D. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường, ôtô B chuyển động đối với mặt đường.
Câu 24: Vận tốc của một vật chuyển động thẳng có biểu thức v = 20 + 4 (t - 2) (m/s). Vật chuyển động nhanh dần hay chậm dần đều? Với gia tốc bằng bao nhiêu?
A. Chậm dần đều với gia tốc 8 m/ s2.	B. Nhanh dần đều với gia tốc 8 m/ s2.
C. Nhanh dần đều với gia tốc 4 m/ s2.	D. Chậm dần đều với gia tốc 4 m/ s2.
Câu 25: Một thanh AB = 5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm O cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng, xung quanh một trục nằm ngang đi qua A . Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng ở mọi vị trí?
A. 50 N	B. 133 N	C. 20 N	D. 80 N
Câu 26: Một tấm ván nặng 48 N được bắc qua một con mương.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
A. 12 N	B. 16 N	C. 6 N	D. 8 N
Câu 27: Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?
A. Khi vận tốc ban đầu bằng không, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động.
B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.
C. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.
Câu 28: Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh xe có vận tốc vA = 0,8 m/s và một điểm B nằm phía trong, trên cùng bán kính qua A, AB= 12 cm và có vận tốc vB = 0,5 m/s. Vận tốc góc của bánh xe có giá trị nào sau đây?
A. ω = 2,5 rad/s	B. ω = 4 rad/s	C. ω = 2 rad/s	D. ω = 5,5 rad/s
Câu 29: Trong những phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều?
A. x = 

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_ON_THI_HET_HKI_HON_700_CAU_DONG_HOC_DONG_LUC_HOC.doc