Bài tập tự luyện hợp chất khác của nitơ và đồ thị

docx 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luyện hợp chất khác của nitơ và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập tự luyện hợp chất khác của nitơ và đồ thị
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
HỢP CHẤT KHÁC CỦA NITƠ VÀ ĐỒ THỊ
Câu 34: Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y (MY > 100) và khí Z là quì tím chuyển màu xanh. Khí Z là :
	A. Etylamin	B. Amoniac	C. Metylamin	D. Khí cacbonic
Câu 13. Cho 2,73 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 2,46 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3.	B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.	D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hh Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là 
A. 7,15 gam.	B. 28,60 gam.	C. 14,30 gam.	D. 8,90 gam.
Câu 1: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3.	B. CH3OH và CH3NH2.	
C. CH3NH2 và NH3.	D. C2H5OH và N2.
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat.	B. axit β-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic.	D. amoni acrylat.
Câu 3: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 4: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,8.	B. 9,4.	C. 8,2.	D. 9,6.
Câu 5: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3.	B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.	D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. H2N-CH2-COO-C3H7.	B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C2H5.	D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 7: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.	B. 24,25.	C. 26,25.	D. 29,75.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,12.	B. 2,97. 	C. 2,76. 	D. 3,36
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là 
A. 16,5 gam.	B. 15,7 gam.	C. 14,3 gam.	D. 8,9 gam.
Câu 10: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. 	B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.	D. H2NCH2COOCH3.
Câu 40: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
	A. 0,57	B. 0,62	C. 0,51	D. 0,33
Câu 12: Một dung dịch X có chứa các ion x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là ( các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
	A. 62,91 gam	B. 49,72 gam	C. 46,60 gam	D. 51,28 gam
Câu 33: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là
	A. 72,3 gam và 1,01 mol	B. 66,3 gam và 1,13 mol
	C. 54,6 gam và 1,09 mol	D. 78,0 gam và 1,09 mol
Câu 22: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
	A. 0,33.	B. 0,62.	C. 0,51.	D. 0,57. 
Câu 33: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
Giá trị của b là :
	A. 0,08	B. 0,11	C. 0,12	D. 0,1
Câu 40: Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây: 
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 10.	B. 1 : 12.	C. 1 : 8.	D. 1 : 6.
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: 
Khối lượng kết tủa (gam)
69,9
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)
V
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7. 	B. 2,1. 	C. 2,4. 	D. 2,5.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước dư thu được 0,06 mol H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y thì thì mối liên hệ giữa số mol CO2 phản ứng và số mol kết tủa BaCO3 được thể hiện ở đồ thị dưới đây:
Giá trị của m là
A. 12,52.	B. 9,76.	C. 11,28.	D. 11,84.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn m gam chất rắn X gồm Al2O3, Na2O, Na vào nước thu được 78,4 ml khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt HCl 0,1M vào dung dịch Y thu được kết quả biểu diễn như hình sau
Giá trị của m là 
A. 1,156 gam 	B. 2,212 gam 	C. 1,044 gam 	D. 1,717 gam
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al vào 500 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây. Giá trị m là
A. 2,7 gam. 	B. 5,4 gam. 	C. 4,05 gam. 	D. 6,75 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI – HỢP CHẤT KHÁC CỦA NITƠ VÀ ĐỒ THỊ
Câu 34: Đáp án C
X là 
Phản ứng: 
Câu 13. B
 C3H9O2N + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O
Câu 14. 
→ Đáp án A
Câu 1
X: H2NCH2COOCH3
Y: CH2=CHCOONH4
Phương trình hóa học: 
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
→ Đáp án A
Câu 2
A: Metyl aminoaxetat (H2N-CH2-COO-CH3)
B: Axit β-aminopropionic (H2N-CH2-CH2-COOH)
C: Axit α-aminopropionic (H2N-CH(CH3)-COOH)
D: Amoni acrylat (CH2=CH-COO-NH4)
X là CH2=CH-COO-NH4 vì 
CH2=CH-COO-NH4 + Br2 → CH2Br-CHBr-COO-NH4
→ Đáp án D
Câu 3
X
Y
Phương trình hóa học
HCOOH
C2H5NH2
HCOOH + C2H5NH2 → HCOOH3NC2H5
HCOOH
CH3NHCH3
HCOOH + CH3NHCH3 → HCOONH2(CH3)2
CH3COOH
CH3NH2
CH3COOH + CH3NH2 → CH3COONH3CH3
C2H5COOH
NH3
C2H5COOH + NH3 → C2H5COONH4
→ Có 4 cặp chất thỏa mãn 
→ Đáp án C
Câu 4
X + NaOH → Dung dịch Z + khí Y
Y là CH3NH2 vì là khí nặng hơn không khí, làm quỳ ẩm chuyển màu xanh
→ Công thức cấu tạo của X là CH2=CHCOONH3CH3
CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 ↑ + H2O
 0,1 → 0,1 mol
→ Z là CH2=CHCOONa ; nZ= 0,1 mol
→ mZ= 0,1.94 = 9,4 g
→ Đáp án B
Câu 5
→ Z là CH3COONa → X là CH3COONH3CH3
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 ↑+ H2O
→ Đáp án B
Câu 6
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa
→ X có dạng H2N-CH2-COO-R
→
 → Công thức phân tử của X là C3H7NO2 → R là –CH3
→ Công thức cấu tạo của X là H2NCH2COOCH3
→ Đáp án B
Câu 7
Este X được điều chế từ một ancol đơn chức và một amino axit 
 → Este X có dạng H2N-R-COO-R’ 
MX = 103 → R + R’ =43
Ancol có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1 → 
→ → X : H2NCH2COOC2H5
Vì Este X phản ứng hết, dung dịch NaOH dư
 H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH
→
→ Đáp án C
Câu 8
X + dung dịch NaOH chỉ thu muối vô cơ 
Gọi: 
mmuối khan = 
→ Đáp án C
Câu 9:
 nZ = 
→ Trong Z có NH3
→ X gồm CH3COONH4 và HCOONH3CH3
→ Z gồm NH3 và CH3 NH2
→nNH3=0,05 mol nCH3NH2=0,15 mol
mmuối 
→ Đáp án C
Câu 10:
nNaOH dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
mchất rắn = mmuối + mNaOH dư → mmuối = 11,7 - 0,05.40 = 9,7 g
nmuối = nX = 0,1 mol
→ Mmuối = → Muối là H2NCH2COONa
→ X là H2NCH2COOCH3
→ Đáp án D
Câu 40: Đáp án B
Phương pháp : Bài toán (Al3+ ; H+) + OH-
Công thức giải nhanh trong trường hợp kết tủa bị hòa tan 1 phần : 
            nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+)
Lời giải :
P1 : Ag+ + Cl- -> AgCl
=> nAgCl = nCl- = 0,5 mol = 3nAlCl3 + nHCl(1)
P2 :
+) Tại nNaOH = 0,14 mol => kết tủa chưa bị hòa tan
=> nAl(OH)3 = 1/3 . (nNaOH – nHCl) = 0,2a
=> a = nAlCl3 => 3nAlCl3 + 5nHCl = 0,7 mol (2)
Từ (1) và (2) => nAlCl3 = 0,15 ; nHCl = 0,05 mol
+) Tại nNaOH = x thì kết tủa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nNaOH – nHCl)
=> x = 0,62 mol
Câu 33: Đáp án B
Tại nCO2 = 0,74 mol thì lượng kết tủa lớn nhất gồm  CaCO3 và Al(OH)3
Tại nCO2 = x thì kết tủa chỉ gồm Al(OH)3 , CaCO3 bị hòa tan hết
=> nAl(OH)3 = 0,35 mol
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
=> nCaCO3 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol
=> m = 66,3g
Câu 33: Đáp án D
Dựa vào đồ thị :
Khi a = b => kết tủa cực đại vì lúc này : max nZn(OH)2 = b và max nBaSO4 = b mol
+) nBa(OH)2 = 0,0625 mol thì Zn(OH)2 và BaSO4 chưa max
=> nkết tủa = x = nBaSO4 + nZn(OH)2 = 0,0625 + 0,0625 = 0,125 mol
+) nBa(OH)2 = 0,175 mol thì nBaSO4 = max và kết tủa tan 1 phần
=> nkết tủa = nBaSO4 + nZn(OH)2 = b + (2b – 0,175) = 0,125
=> b = 0,1 mol
Câu 40: Đáp án A
Quá trình phản ứng có 3 giai đoạn tương ứng với 3 đoạn thẳng trên đồ thị.
Thứ tự phản ứng :
Giai đoạn 1 : 3Mg + 8H+ + 2NO3- -> 3Mg2+ + 2NO + 4H2O
Giai đoạn 2 : Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu
Giai đoạn 3 : Mg + 2H+ -> Mg2+ + H2
(H+ dư hơn so với NO3-)
Gđ 1 : NO3- hết => mtrước – msau = mMg pứ
=> m – (m – 18) = 24.1,5nNO3
=> a = 0,25 mol
Gđ 2 : Phản  ứng tăng khối lượng thanh kim loại do Cu sinh ra bám vào thanh Mg.
Gđ 3 : mtrước - msau = mMg pứ
=> (m – 8) – (m – 14) = 24.nMg pứ = 24.0,5nH+
=> nH+ dư  = 0,5 mol
=> nH+ bđ = nH+ (1) + nH+ (3) = 2,5
=> a : b = 0,25 : 2,5 = 1 : 10
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)
Khối lượng kết tủa (gam)
69,9
BaSO4 ↓ và Ba[Al(OH)4]2
BaSO4 ↓ và Al(OH)3
(2)
(3)
Câu 28. 
(1)
V
Tại V kết tủa chỉ có BaSO4 và dung dịch chứa Ba(AlO2)2
→ Đáp án B
Câu 28. 
Dựa vào đồ thị ta có: 
BTKL: 
→ Đáp án A
Câu 28. A
Dựa vào đồ thị ta có sơ đồ phản ứng:
Tại 0,01 mol HCl: 
Tại 0,016 mol HCl:
Tại 0,036 mol HCl. Dung dịch chứa Na+ : (x + 0,01) mol, Al3+: (x – 0,06) mol, Cl-: 0,036 mol (BTNT)
BTĐT: 
Câu 1:
+ Tại 0,2 mol NaOH, toàn bộ HCl dư phản ứng với NaOH → nHCl dư = nNaOH = 0,2 mol
+ Tại 0,9 mol thu được 0,1 mol Al(OH)3 và dung dịch chứa Na[Al(OH)4], NaCl.
 → 
→ Đáp án: B

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tu_luyen_hop_chat_khac_cua_nito_va_do_thi.docx