Bài tập thực hành môn Hóa học 11

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1365Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập thực hành môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập thực hành môn Hóa học 11
 BÀI TẬP THỰC HÀNH 
-------------------
Câu 1: Sơ đồ điều chế clo trong phòng thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau đây có chi tiết nào không đúng? 
B. Không nên dùng đèn cồn. 
B. Nên thay dung dịch axi H2SO4 đặc bằng dung dịch axit HCl đặc. 
C. Nên hoán đổi vị trí dung dịch H2SO4 đặc với dung dịch NaCl bão hòa. D. Nên thay vị trí bình số 5 vào vị trí bình số 3.
Câu 2: Bình cổ cong với thiết kế như dưới đây
 là dùng để:
A. Điều chế khí HCl 	
B. Điều chế axit sunfuric.
C. Điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm.	
D. Điều chế khí H2S.
Câu 3: Khi nhóng cÆp ®iÖn cùc vµo cèc ®ùng dung dÞch H2SO4 trong bé dông cô nh­ h×nh vẽ sau råi nèi c¸c d©y dÉn ®iÖn víi nguån ®iÖn, bãng ®Ìn s¸ng râ (1). Sau khi thªm vµo cèc ®ã mét l­îng dung dÞch Ba(OH)2, bãng ®Ìn s¸ng yÕu ®i (2). NÕu cho d­ dung dÞch Ba(OH)2 vµo, bãng ®Ìn l¹i s¸ng râ (3). 
Gi¶i thÝch.
 	A. Nồng các ion trong dung dịch giảm, sau đó tăng. 
B. Nồng độ các ion trong dung dịch tăng sau đó giảm.
 	C. Nồng các ion trong dung dịch giảm dần 
D. Nồng các ion trong dung dịch tăng dần
Câu 4: Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 loãng thì lượng kết tủa thu được biến đổi theo đồ thị sau: Vậy dung dịch nước vôi trong để lâu trong không khí thì độ dẫn điện thay đổi như thế nào?
Tăng dần. 
B. Giảm dần đến cực tiểu sau đó tăng dần đến cực đại và cuối cùng không thay đổi.
C. Giảm dần. 
D. Tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến cực tiểu và cuối cùng không thay đổi.	 
Câu 5: Hãy cho biết trạng thái khóa K của bình kíp:
ñóng.	 B. mở.	 
hoạt động. D. không xác định.
Câu 6: Điều chế và thu khí clo theo hình nào sau đây là đúng cách?
 A. Hình 1 B. Hình 2 
 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 7: Điều chế và thu khí hiđroclorua theo hình nào sau đây là đúng cách?
 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 8: Để điều chế photpho trắng trong phòng thí nghiệm, cần những dụng cụ và hóa chất nào sau đây?
 a b c d e g h i
a, c, e, g, h,i. B. b, d, e, h. C. a, i, g, d. D. c, d, e, g, i. 
Câu 9: Thao tác đốt đèn cồn cách nào sau đây là an toàn nhất?
 A. B. C. D.
Câu 10: Khi đun nước trong bình cầu thủy tinh (đáy bằng) theo hình vẽ nào sau đây là an toàn ?
 A. B. C. D.
Câu 11: Sơ đồ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thử tính chất khí metan, trường hợp nào sau đây đúng quy cách?
 B. C. D.
Câu 12: Có bốn khối kim loại khác nhau đó là sắt, nhôm, đồng và bạc (không phải theo thứ tự tương ứng như hình vẽ X, Y, Z, T) hình khối lập phương, có kích thước và được sơn màu giống nhau.
	Chỉ chọn các dụng cụ hỗ trợ sau đây để xác định tên kim loại trong từng khối lập phương trên.
 A. 1	 B. 2 và 3.	C. 1; 2 và 4. D. 2; 3 và 4. 
Câu 13: Thí nghiệm sau đây để minh họa cho: 
Phản ứng NaOH tác dụng với axit HCl 
Định luật bảo toàn khối lượng.
C. Định luật thành phần không đổi.	
D. Kieåm tra sự bay hơi nước trong dung dịch.
Câu 14: Nhóm các chất (X) nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, khi lắp dụng cụ có thể theo cùng một cách như hình vẽ sau đây?
	A: H2O2 ( xt MnO2), KMnO4, KClO3(xúc tác: MnO2). 
B. H2O2 ( xt MnO2), KMnO4.
	C. H2O2 (xt MnO2), KClO3( xúc tác: MnO2). 
D. KMnO4, KClO3( xúc tác: MnO2).
Câu 15: Tên các dụng cụ thí nghiệm lần lượt có theo thứ tự nào sau đây?
Ống đong, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, bình chiết, ống sinh hàn, bình kíp.
Ống đong, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, bình chiết, bình kíp, ống sinh hàn.
Ống đong, ống nghiệm có nhánh, bình kíp, ống sinh hàn, bình chiết, giá sắt.
Ống đong, ống nghiệm có nhánh, ống sinh hàn, bình kíp, giá sắt, bình chiết.
Câu 16: Có hai dung dịch amoniac đậm đặc và dung dịch axit clohiđric đậm đặc sau đây:
Hai chiếc đũa thủy tinh quấn bông, đũa (1) tẩm dung dịch HCl đậm đặc, đũa (2) tẩm dung dịch amoniac đậm đặc. Hỏi phải đặt vị trí từng đũa theo cách nào sau đây để tạo ra nhiều “khói trắng” nhất? ( giả thiết rằng căn phòng lặng gió).
 A) B) 
 C) D).
Câu 17: Để thử tính tan của khí amoniac, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Chậu nước có pha sẵn quì đỏ.
Bình chứa khí amoniac chưa nhúng vào chậu nước chứa quì (đỏ).
Bình chứa khí amoniac đang nhúng vào chậu nước chứa quì (đỏ) và nước từ ngoài chậu đang phun vào trong ống nghiệm vì khí amoniac tan mạnh trong nước.
Khi amoniac đã tan hết, mực nước trong ống nghiệm dâng cao tối đa.
Hỏi sau khi kết thúc quá trình hòa tan dung dịch trong ống nghiệm (ở c) có màu gì?
Màu đỏ.	 B. Màu vàng.	 C. Màu xanh. 	D. Màu hồng.
Câu 18: Để thử tính tan của khí hiđroclorua, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Chậu nước có pha sẵn quì xanh.
Bình chứa khí hiđroclorua chưa nhúng vào chậu nước chứa quì (xanh).
Bình chứa khí hiđroclorua đang nhúng vào chậu nước chứa quì (xanh) và nước từ ngoài chậu đang phun vào trong ống nghiệm vì khí hiđroclorua tan mạnh trong nước.
Khi khí hiđroclorua đã tan hết, mực nước trong ống nghiệm dâng cao tối đa .
Hỏi sau khi kết thúc quá trình hòa tan dung dịch trong ống nghiệm (ở c) có màu gì?
Màu đỏ.	 B. Màu vàng.	 C. Màu xanh. 	D. Màu hồng.
Câu 19: Để thử tính tan của khí amoniac, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Chậu nước có pha sẵn phenolphtalein.
Bình chứa khí amoniac chưa nhúng vào chậu nước chứa phenolphtalein.
Bình chứa khí amoniac đang nhúng vào chậu nước chứa phenolphtalein và nước từ ngoài chậu đang phun vào trong ống nghiệm vì khí amoniac tan mạnh trong nước.
Khi amoniac đã tan hết, mực nước trong ống nghiệm dâng cao tối đa.
Hỏi sau khi kết thúc quá trình hòa tan dung dịch trong ống nghiệm (ở c) có màu gì?
Màu đỏ.	 B. Màu vàng. C. Màu xanh. D. Màu hồng.
Câu 20: Một học sinh không thực hiện đúng nội quy phòng thí nghiệm, nên đã tò mò và tự lấy các hóa chất trong lọ ra xem, trộn lẫn vào nhau hay nghiền hỗn hợp các hóa chất, như các hình vẽ sau:....
Trường hợp nào sau đây sẽ gây nguy hiểm (bốc cháy hoặc gây nổ)?
1); 2).	B. 3); 4).	C. 3); 5).	 D. Taát caû.
Câu 21: Các ngọn nến được thắp đồng thời trong một chiếc cốc với độ cao khác nhau so với đáy cốc ( như hình vẽ). 
Hỏi các ngọn ngọn nến sẽ tắt trước và sau theo thứ tự nào sau đây?
 A. (1), (3), (2), (4), (5). B. (1), (5), (4), (3), (2). 
 C. (5), (4), (3), (2), (1). D. (5), (1), (4), (3), (1).
Câu 22: Cách nào sau đây có thể châm lửa đốt đèn cồn mà không cần dùng diêm hoặc bật lửa?
(1). 	 B. (3).	C. (4).	 D.(2). 
Câu 23: Thực hiện hai phản ứng hóa học trên một chiếc cân ( như hình vẽ), lúc chưa phản ứng mũi kim chỉ số không (0). Sau khi phản ứng kết thúc ( để 2 miếng nhôm vaø keõm tan hết ở cả 2 cốc) mũi kim chỉ lệch về phía cốc nào?
Kim lệch về phía cốc A ( đĩa B nâng lên, đĩa A hạ xuống).	
B. Kim lệch về phía cốc B ( đĩa B hạ xuống, đĩa A nâng lên).
 C. Bắt đầu phản ứng thì lệch về phía cốc A, sau đó lệch về phía cốc B.
D. Không bị lệch về phía nào ( kim vẫn chí số 0).	
Câu 24: Thực hiện hai phản ứng hóa học trên một chiếc cân ( như hình vẽ), lúc chưa phản ứng mũi kim chỉ số không (0). Sau khi phản ứng kết thúc ( để 2 miếng nhôm và kẽm tan hết ở cả 2 cốc) mũi kim chỉ lệch về phía cốc nào?
A. Kim chỉ lệch về phía cốc A ( đĩa B nâng lên, đĩa A hạ xuống).
B. Kim chỉ lệch về phía cốc B ( đĩa B hạ xuống, đĩa A nâng lên).
 C. Bắt đầu phản ứng thì lệch về phía cốc A, sau đó lệch về cốc B.
D. Kim không lệch về phía nào ( kim vẫn chỉ số 0).	
Câu 25: Khi kết thúc hai thí nghiệm theo hình vẽ sau, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ở ống nghiệm (2) và ống nghiệm (3) so với mực nước ống nghiệm ban đầu (1)?
(2) dâng lên; (3) không đổi.	 B. (2) không đổi; (3) dâng lên. 
C. (2) tụt xuống; (3) dâng lên.	 D. (2) tụt xuống; (3) không đổi.
---
Đáp án bài tập trắc nghiệm
1C
2C
3A
4B
5A
6A
7B
8A
9D
10C
11A
12D
13C
14D
15A
16A
17C
18A
19D
20D
21C
22C
23D
24A
25D
 GV Hoàng Văn Hoan 

Tài liệu đính kèm:

  • doc25_bai_tap_thuc_hanh_hoa_hoc.doc