Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 1 PEPTIT – 2017 – Gv: Lương Văn Huy ( Trích trong đề thi thử các trường 2017) Câu 1: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 2: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H3OH và N2 Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Thủy phân m gam hôn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là: A.35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92% Câu 5: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,6 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,9 Câu 7: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 22,6 B. 18,6 C. 20,8 D. 16,8 Câu 8: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28 Câu 9: Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. 2 2 3H N CH CO NH CH(CH ) COOH B. 2 2 2 2H N CH CH CO CH COOH C. 2 2 2 2H N CH CO NH CH CO NH CH COOH D. 2 2 2 2 2H N CH CH CO NH CH CH COOH Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit. C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Câu 11: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là: A. 5,92 B. 4,68 C. 2,26 D. 3,46 Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 2 Câu 12: Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvc . Số gốc glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên là: A. 3 và 2 B. 1 và 4 C. 4 và 1 D. 2 và 3. Câu 13 : Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử 2 8 3 2C H O N tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu co đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 68 B. 46 C. 45 D. 85 Câu 14: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit Câu 15: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với 2Cu(OH) B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức 2 8 2 4C H N O . Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,4 B. 17,4 C. 17,2 D. 16,2 Câu 17: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. 2Cu(OH) B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Câu 18: Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A. 0,23 lít B. 0,2 lít C. 0,4 lít D. 0,1 lít Câu 19: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là A B Cn : n : n 2 :3: 5 . Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin; 80,1 gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là: A. 256,2 B. 262,5 C. 252,2 D. 226,5 Câu 20: Câu nào sau đây không đúng: A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn. B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit Câu 21: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N – CxHy – COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là: A. 45,2 gam. B. 48,97 gam. C. 38,8 gam. D. 42,03 gam. Câu 22: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc a- aminoaxit) mạch hở là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 23: Cho các chất sau (I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Chất nào là tripeptit? A. III B. I C. II D. I,II Câu 24: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 3 gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? (cho C=12; H=1; O=16, N=14 , Na=23) A. 56,125 B. 56,175 C. 46,275 D. 53,475 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1- NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là? (cho C=12; H=1; O=16, N=14, Na=23) A. 60,4 B. 76,4 C. 30,2 D. 28,4 Câu 26: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là: A. 2 1m n B. 2 2m n C. 2 1 m n D. 2 m n Câu 27: : Chất X có công thức phân tử là C4H8O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 9,7 gam muối. Công thức của X là: A. CH2 = CH − COONH3 − CH3 B. H2N − C3H6 – COOH C.H2N − CH2 − COO − C2H5 D. H2N − C2H4 − COO − CH3 Câu 28: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là: A. 5,12 B. 4,74 C. 4,84 D.4,52 Câu 29: Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34gam alanin. Giá trị của m: A. 16,46 B. 15,56 C. 14,36 D. 14,46 Câu 30: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là: A. CnH2n+2O2N2 B. CnH2n+O2N2 C. Cn+H2n+O2N2 D. CnH2n+3O2N2 Câu 31: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là: A. 30,93. B. 31,29. C. 30,57. D. 30,21. Câu 32: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit. B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit. D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 8 B. 12 C. 4 D. 6 Câu 34: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 22,6 B. 18,6 C. 20,8 D. 16,8 Câu 35: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28 Câu 36: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là: A. CH3COONH3CH3 B. H2NCH2COOCH3 C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 4 Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val. Peptit X có thể là: A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là: A. 5,92 B. 4,68 C. 2,26 D. 3,46 Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Câu 40: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là A. C14H26N4O5. B. C17H32N4O5. C. C11H20N4O5. D. C18H32N4O5 Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Gly; Ala-Gly; và tripeptit Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là A. Gly, Val. B. Ala, Gly. C. Ala, Val. D. Gly, Gly. Câu 42: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ? A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic. B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic. C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit. D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni. Câu 43: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là: A. 4,24 B. 3,18 C. 5,36 D. 8,04 Câu 44: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 86,16 B. 90,48 C. .83,28 D. 93,26 Câu 45: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm dipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa ddurr thu được hỗn hợp O2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào : A. 40 B. 50 C. 35 D. 45 Câu 46: Đung nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin, 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 45 B. 40 C. 50 D. 35 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15. Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 5 Câu 48: Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là A. 0,175. B. 0,275. C. 0,125. D. 0,225. Câu 49: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do A. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. phản ứng màu của protein. C. sự đông tụ của lipit. D. phản ứng thủy phân của protein. Câu 50: Phân tử khối của peptit Gly–Ala – Ala – Ala- Gly là A. 320. B. 345. C. 417. D. 354. Câu 51: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 52: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 86,16 B. 90,48 C. .83,28 D. 93,26 Câu 53: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với : A. 12 B. 95 C. 54 D. 10 Câu 54: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là: A. 14,865 gam B. 14,775 gam C. 14,665 gam D. 14,885 gam Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit. Câu 56: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH Câu 57: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl –COOH và 1 nhóm amino – NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 66,96. B. 62,58. C. 60,48. D. 76,16. Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là: A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 59: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein : A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào. D. Là cơ sở tạo nên sự sống. C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật. Câu 60: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là : A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Câu 61: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404 Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê -Trang 6 hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là A. 24,74 gam B. 24,60 gam C. 24,46 gam D. 24,18 gam Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi t
Tài liệu đính kèm: