BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM,KIỀM THỔ,NHƠM ĐH-CĐ I.Kim loại tác dụng với nước Câu 1(2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) 29,87%. B. 49,87%. C. 39,87%. D. 77,31%. Câu 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là : A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Na và Al cĩ tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 4. Cho 16,7g hợp kim của Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hịa tan hết bằng dung dịch HCl dư (khơng cĩ khơng khí) thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng Al trong hợp kim là : A. 58,38% B. 24,25% C. 16,17% D. 8,08% Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là: A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 6 Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch cĩ pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hồn tồn cĩ V lít khí thốt ra (đktc). Giá trị của V là A. 8,160 B. 11,648 C. 8,064 D. 10,304 Câu 7. Hỗn hợp X gồm Na và Al. - Nếu cho X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2. - Nếu cho X tác dụng với ddNaOH dư thì thu được V2 lít H2(các khí đo cùng đk).Quan hệ V1 và V2 là: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. V1 ≤ V2 Câu 8: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 9: Hồ tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hồ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là :A.13,70 gam. B. 14,62 gam. C. 18,46 gam. D. 12,78 gam. Câu 10: Hồ tan hồn tồn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nĩ vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan cĩ nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K. Câu 11: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhĩm IIA (phân nhĩm chính nhĩm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đĩ là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) :A, Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 12: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A.x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. Câu 13: X là kim loại thuộc phân nhĩm chính nhĩm II (hay nhĩm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là : A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 14: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là natri và magie. B. kali và canxi. C. liti và beri. D. kali và bari. Câu 15 Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. hiện tượng nào sau đây đúng nhất. A. Al bị đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước. C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện . D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết. Câu 16 Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al lần lượt trong H2O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl được lần lược V1, V2, V3 lít khí H2 ở cùng điều kiện . Điều nào sau là đúng: A. V1 = V2 khác V3 B. V2 = V3 khác V1 C .V1 khác V2 khác V3 D. V1=V2=V3 Câu 17: Một loại phân kali cĩ thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất khơng chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit cĩ độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đĩ là: A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. Câu 18: Khi nĩi về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A.Các kim loại kiềm cĩ màu trắng bạc và cĩ ánh kim. B.Trong tự nhiên,các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm cĩ nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi thấp. Câu 19: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên cĩ nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) 0,24M. B. 0,2M. C. 0,48M. D. 0,4M. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đĩ số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hịa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,656 B. 4,460 C. 2,790 D. 3,792 Câu 21: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4. Đa: 1A,2B;3B;4D,5B;6D;7D;8C;9C;10C;11C;12C;13B;14A;15C;16D;17B;18C;19A,20d,21b II.pH dd Câu 1: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :A.2. B. 1. C. 6. D. 7. Câu 2 : Trộn 100 ml dung dịch cĩ pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch cĩ pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 Câu 3: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y cĩ pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:A. 1 và 2,23 gam B. 1 và 6,99 gam C. 2 và 2,23 gam D. 2 và 1,165 gam Câu 4: Cho a lít dung dịch KOH cĩ pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl cĩ pH = 3,0 thu được dung dịch Y cĩ pH =11,0. Giá trị của a là : A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12. Câu 5: Cần phải trộn hai dung dịch H2SO4 0,02M và dung dịch KOH 0,035M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch cĩ pH = 2: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2 Câu 6: Cho m(gam) NaOH rắn hồ tan trong H2O thu được 100 ml dung dịch NaOH cĩ pH = 13. m = ? A. 0,6(g) B. 0,4(g) C. 0,2(g) D. 0,8(g) Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y cĩ pH là A.4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8 Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X cĩ pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 9 :Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch cĩ pH = 14; nNa : nK = 1 : 4. m cĩ giá trị: A. 3,5g B. 3,58g C. 4g D. 4,6g Bài 10. Cho 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 400 ml dung dịch AlCl3. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH =12. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch AlCl3, nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. A 0,36875 B.0,1475 C.0,59 D. 0,45 Câu 11.Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500ml dung dịch NaOH cĩ pH = 12? A.0,4 g B.0,1g C.0,2g D.2g Câu 12.Hịa tan hồn tồn 0,24g Mg trong 100ml dung dịch HCl 0,3 M.Giá trị pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M .Dung dịch thu được cĩ pH bằng bao nhiêu? A.1 B.2 C.12 D. 13 Câu 14.Cĩ V1 lít một dung dịch cĩ pH = 4.Thêm V2 nước cất vào dung dịch trên ta thu được dung dịch pH=5. V2 gấp bao nhiêu lần V1?A.10 B.9 C.8 D.7 Câu 15.Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M ta được dung dịch A.Biết khi trộn thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.Nồng độ mol của iontrong dung dịch A là bao nhiêu? A.0,75M B.0,55M C.0,65M D.0,5M Câu 16.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hịa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:A.100ml B.150ml C.200ml D.250ml Câu 17.Nồng độ mol trong dung dịch CH3COONa 0,1M là bao nhiêu? Biết Kb của là 5,71.10-10. A.7,56 .10-6 B.5,71.10-10 C.3,16.10-8 D.1,32.10-9 Câu 18: Cho các dung dịch cĩ cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 19.Dung dịch CH3COONa cĩ pH là :A. pH =7 B. pH >7 C.pH< 7 D.Khơng xác định được Câu 20.Cho a mol NO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa a mol NaOH .Dung dịch thu được cĩ pH là: A. pH=7 B.pH 7 D.Phụ thuộc vào a. ĐA:1A;2D;3B;4C5D;6B;7C;8A;9B;10A;11C;12A;13D;14B;15A;16A;17D;18D19B;20C; III.CO2 ,H3PO4 tác dụng với dd kiềm. Câu 1 : Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được cĩ các chất : A. K3PO4, K2HPO4 B. K2HPO4, KH2PO4 C. K3PO4, KOH D. H3PO4, KH2PO4 Câu 2: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là : A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH. Câu 3 Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch X cĩ chứa 20,4 gam hỗn hợp 2 chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là: A. Na2HPO4 và NaH2PO4 B. NaH2PO4 và H3PO4 C. NaOH và Na3PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4 Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) :A 0,06. B. 0,032. C. 0,048. D. 0,04. Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là 0,4M. B. 0,6M. C. 0,1M. D. 0,2M. Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A.19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 7: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. Câu 8: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam Câu 9: Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M; NaOH 0,85M; BaCl2 0,45M sau đĩ cho tiếp 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa, giá trị của m là: A. 28,21 gam B. 19,53 gam C. 26,04 gam D. 13,02 gam Câu 10: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Câu 11: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 12 : Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, , , . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là :A. Na2CO3 B. HCl C. H2SO4 D. NaHCO3 Câu 13: Hãy chọn đáp án đúng? Cĩ 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Kation và một loại Anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3-. Đĩ là dd gì ? a. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 b. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 c. BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4 d. BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2 Câu 14: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,04 mol Mg2+ ; 0,09 mol HCO3- còn lại là Cl- và SO42-. Trong sớ các chất sau: Na2CO3, BaCO3, NaOH, K3PO4, Ca(OH)2, HCl, sớ chất có thể làm mềm nước trong cớc là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 49,25 B. 43,34 C. 39,4 D. 31,52 Câu 16: Trong một cốc nước cĩ chứa 0,01 mol Na+; 0,01 mol Al3+; 0,015 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,045 mol HCO3-; 0,045 mol Cl-. Để làm mềm nước cứng đều dùng các cách: A. Đun nĩng, Na2CO3, Na3PO4 B. Đun nĩng, Na3PO4, CaCl2. C. Na3PO4, Na2CO3, HCl. D. Na2CO3, Na3PO4, NaOH Câu 17: Cho dung dịch X gồm 0,09 mol Na+; 0,05 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; 0,1 mol HCO3-; 0,01 mol NO3-. Để loại bỏ hết ion Ca2+ trong X cần dùng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là: A. 7,4 B. 4,44 C. 3,7 D. 2,96 Câu 18: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40 Câu 19: Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này cĩ hịa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2, CaCl2 C. CaSO4, MgCl2 D. Ca(HCO3)2, MgCl2 Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đĩ cĩ 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40 ĐA:1B;2B;3C;4D;5D;6C;7A;8C;9C;10B;11B;12A;13A;14B;15B;16A;17C;18C,19a,20b IV. CO32- tác dụng với axit. Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,030. Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là : A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 3: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch X thấy cĩ xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Câu 4: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M Câu 5: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi khơng cịn khí thốt ra thì hết 560 ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X làA. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. Câu 6: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2(đkc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí(đkc). Mặt khác, 100ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x là:A. 0,15 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,1 Câu 7: X là dung dịch chứa x mol HCl, Y là dung dịch chứa y mol Na2CO3. Cho từ từ X vào Y thu được 0,15 mol khí. Cho từ từ Y vào X được 0,25 mol khí. Giá trị của y là: A. 0,25 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,35 Câu 8: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thốt ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 22,254g Câu 9: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu cĩ khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là: A. 80 B.160 C. 60 D. 40 Câu 10: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol và 0,05 mol . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705. Câu 11: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :A.4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 12: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 13: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn cĩ số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp cĩ thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là : A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Cĩ năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm cĩ kết tủa là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, cĩ màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI. Câu 16: Cho các phản ứng hĩa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→ Các phản ứng đều cĩ cùng một phương trình ion rút gọn là: (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 17: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp cĩ tạo ra kết tủa là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 18 : Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là: A. Na B. K C. Rb D. Li Câu 19 : Nhiệt phân hồn tồn 40 gam một loại quặng đơlơmit cĩ lẫn tạp chất sơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40% B. 50% C. 84% D. 92% Câu 20(2010): Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat tr
Tài liệu đính kèm: