Bài kiểm tra 1 tiết lớp 11 (số 3) môn: Hóa học – Đề số 2

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết lớp 11 (số 3) môn: Hóa học – Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 1 tiết lớp 11 (số 3) môn: Hóa học – Đề số 2
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 (SỐ 3)
	MÔN : HÓA HỌC – ĐỀ SỐ : 2
Họ và tên :.
Lớp :..
Cho biết : Fe = 56, S = 32, O = 16, N = 16, Cl = 35,5 , Cu = 64, Ag = 108, H = 1, K = 39, Na = 23, Al = 27, Zn = 65.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
Câu 1: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HCN, Ca(NO3)2.	B. CH3COONa, HCl, NaOH.
C. NaCl, H2S, CH3COONa.	D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4
Câu 2: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
A. CH3COONa, HBr, HCN.	B. HClO, NaCl, CH3COONa.
C. HBrO, HCN, Mg(OH)2.	D. H2S, HClO4, HCN.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về sự điện li
A. là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm 	B. là phản ứng oxi-khử
C. là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm	D. là phản ứng trao đổi ion
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao. C. Nước biển. D. dung dịch KCl trong nước.
Câu 5: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
A. HF	B. HI	C. HCl	D. HBr
Câu 6: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện?
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 7: sau Theo thuyết Arehinut, chất nào đây là axit?
A. NH3	B. KOH	C. C2H5OH	 D. CH3COOH
Câu 8: Cho các nhận định sau: 
(a) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. 
(b) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. 
(c) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy. 
(d) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. 
Số nhận định đúng là:
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 9 : Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là
A. Fe(NO3)2.	B. Fe(NO3)3.	C. Fe(NO2)2.	D. Fe(NO2)3.
Câu 10: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-. Vậy x bằng
A. 0,05.	B. 0,04.	 C. 0,03.	 D. 0,01.
Câu 11: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.	B. NH4HCO3.	C. CaCO3.	D. NH4NO2.
Câu 12: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.	B. ure.	C. natri nitrat.	D. amoni nitrat.
Câu 13: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.	B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Khí X dung dịch XYXZT
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.	B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.	D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
A. CuO, NO2, O2.	B. Cu2O3, NO2.	C. Cu2O3, NO2, O2.	D. Cu, NO2, O2.
Câu 16: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại ?
A. AgNO3, Hg(NO3)2.	B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.	D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2.
Câu 17: Tính bazơ của NH3 do
A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước.	D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. nhiệt phân NaNO2.	B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. thủy phân Mg3N2.	D. phân hủy khí NH3.
Câu 19: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm:
 	2NH3 + 3Cl2 6HCl +N2.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. NH3 là chất khử.	B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.	D. Cl2 là chất khử.
Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng thí nghiệm là 
A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, không tan.
C. lúc đầu có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu nâu đỏ.
D. lúc đầu có kết tủa màu vàng, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu vàng.
II. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng , ghi rõ đk
NH4Cl à NH3 à N2 à NO à NO2 à HNO3 à Cu(NO3)2 à CuO
Bài 3: ( 2 điểm ) Tính [H+] , [OH-], pH và xác định môi trường của dung dịch .
a) dd H2SO4 nồng độ 0,00005M	b) dd NaOH nồng độ 0,01M
..
c) dd khi trộn 300ml HNO3 0,4M với 200ml KOH 0,3 M
Bài 4 : ( 2 điểm ) Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Al thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,336 lít khí.
Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí
Giá trị của m ? khối lượng muối thu được trong phần 2 (biết các thể tích khí được đo ở đktc)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoa_11_KT_phan_dien_li_axit_HNO3.doc