Bài giảng Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết đề 1 lớp 8 môn vật lý ( thời gian 45 phút )

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1578Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết đề 1 lớp 8 môn vật lý ( thời gian 45 phút )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết đề 1 lớp 8 môn vật lý ( thời gian 45 phút )
Họ và tên :  Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1
Lớp 8 Môn Vật lý ( Thời gian 45 phút )
A. TRẮC NGHIỆM : ( 6đ ) ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng ) 
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi :
A. Vật đó không chuyển động ;	. C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi . Câu 2: Đơn vị vận tốc là 
	A. km.h ; 	B. m.s 	;	C . km/h 	;	D. s/m 
Câu 3: Khi xe đạp ,xe máy đang xuống dốc ,muốn dùng lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng ) bánh nào ?
A. Bánh trước ; B. Bánh sau ; C. Đồng thời cả hai bánh .;D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đườngBLực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 5: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực .Hai lực đó sẽ cân bằng khi nào ?
A. Hai lực cùng phương ngược chiều ;B. Hai lực cùng phương cùng độ lớn và cùng chiều .
C.Hai lực có phương nằm trên một đường thẳng ,ngược chiều và cùng độ lớn ;D. Vật đó đứng yên .Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng nười sang trái ,chứng tỏ xe:
A.Đột ngột giảm vận tốc ;B.Đột ngột tăng vận tốc;C.Đột ngột rẽ sang trái;D.Đột ngột rẽ sang phải .Câu 7: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần ;	. C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
B. Hai lực làm vật chuyển động chậmdần D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc . 
Câu 8: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. Công thức b và c đúng.
Câu 9: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng đường 2 km là 
	A. 4m/s 	B. 40m/s	C. 4m/ph D. 40s
Câu 10: 432 km/h bằng bao nhiêu m/s ?
 A. 1200m/s 	B. 25m/s ; 	 C. 12m/s 	D. 120m/s 
Câu 11: Lực là một đại lượng véc tơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng ; 	B.Lực có độ lớn ,phương ,chiều ; 
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ 	D.Lực làm cho vật chuyển động 
Câu 12: Trong các phép đổi đơn vị đo vận tốc sau đây ,phép đổi nào là sai ?
A. 12m/s = 43,2km/h ; B. 48km/h = 23,33 m/s ; C. 150 cm/s = 5,4 km/h ; D. 62km/h = 17,2 m/s 
 B. TỰ LUẬN : ( 4đ )
Câu 13: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 14: (3 điểm) Một vật chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm hết 10s. Xuống hết máng nghiêng vật đó chuyển động thêm một đoạn đường nằm ngang dài 30cm hết thời gian 15s. Tính vận tốc trung bình của vật đó : 
 a) Trên đoạn đường nằm nghiêng.
 b) Trên đoạn đường nằm ngang.
 c) Trên cả hai đoạn đường.
3. Đáp án : 1
A. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng đạt 0,5đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
C
B
C
C
D
D
B
B
D
B
B
B. TỰ LUẬN :
Câu 13: (1 điểm)
	F = 2000N
 500N
Câu 14:: Tính đúng giá trị vận tốc trên mỗi đoạn đường được 1 điểm.
 Tóm tắt:	Giải :
 S1= 40cm ADCT: 
 t1= 10s Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đường nghiêng là :
 S2= 30cm ( m/s) 
 t2= 15s Vận tốc trung bình của vật trên đoạng đường ngang là : 
 a) vtb1= ? ( m/s) 
 b) vtb2= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là :
 c) vtb = ? (m/s)
Họ và tên :  Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 2
Lớp 8 Môn Vật lý ( Thời gian 45 phút )
A. TRẮC NGHIỆM : ( 6đ ) ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng ) 
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi :
A. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi C. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian
B. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D. Vật đó không chuyển động 
Câu 2: Đơn vị vận tốc là 
	A. km/h; 	B. m.s 	; C . km.h	;	D. s/m 
Câu 3: Khi xe đạp ,xe máy đang xuống dốc ,muốn dùng lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng ) bánh nào ?
A. Bánh trước ; B. Bánh sau ; C. Đồng thời cả hai bánh .; D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B.Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 5: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực .Hai lực đó sẽ cân bằng khi nào ?
A. Hai lực cùng phương ngược chiều ;B. Hai lực cùng phương cùng độ lớn và cùng chiều .
C.Hai lực có phương nằm trên một đường thẳng ,ngược chiều và cùng độ lớn ;D. Vật đó đứng yên 
Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng nười sang phải ,chứng tỏ xe:
A.Đột ngột giảm vận tốcB. Đột ngột tăng vận tốc ;C.Đột ngột rẽ sang trái D.Đột ngột rẽ sang phải .Câu 7: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc ;. C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
B. Hai lực làm vật chuyển động chậmdần D. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần . 
Câu 8: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. Công thức b và c đúng.
Câu 9: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng đường 2,5 km là 
	A. 4m/s 	B. 40m/s	C. 4m/ph D. 50m/s
Câu 10: 43,2 km/h bằng bao nhiêu m/s ?
 A. 1200m/s 	B. 25m/s ; 	 C. 12m/s 	D. 120m/s 
Câu 11: Lực là một đại lượng véc tơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng ; 	B. ; Lực làm cho vật chuyển động 
 C. Lực làm vật thay đổi tốc độ 	D. Lực có độ lớn ,phương ,chiều 
Câu 12: Trong các phép đổi đơn vị đo vận tốc sau đây ,phép đổi nào là sai ?
A. 12m/s = 43,2km/h ; B. 432km/h = 120 m/s ; C. 150 cm/s = 54 km/h ; D. 62km/h = 17,2 m/s 
 B. TỰ LUẬN : ( 4đ )
Câu 13: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 1000N) 
Câu 14: (3 điểm) Một vật chuyển động trên một máng nghiêng dài 30m hết 12s. Xuống hết máng nghiêng vật đó chuyển động thêm một đoạn đường nằm ngang dài 90m hết thời gian 18s. Tính vận tốc trung bình của vật đó : 
 a) Trên đoạn đường nằm nghiêng.
 b) Trên đoạn đường nằm ngang.
 c) Trên cả hai đoạn đường.
3. Đáp án : 2
A. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng đạt 0,5đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
B
A
C
C
A
C
D
C
D
C
B. TỰ LUẬN :
Câu 13: (1 điểm)
->
	1000N
F
 F = 2000N
Câu 14:: Tính đúng giá trị vận tốc trên mỗi đoạn đường được 1 điểm.
 Tóm tắt:	Giải :
 S1= 30m ADCT: 
 t1= 12s Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đường nghiêng là :
 S2= 90m ( m/s) 
 t2= 18s Vận tốc trung bình của vật trên đoạng đường ngang là : 
 a) vtb1= ? ( m/s) 
 b) vtb2= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là :
 c) vtb = ? (m/s)
Họ và tên :  Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 3
Lớp 8 Môn Vật lý ( Thời gian 45 phút )
A. TRẮC NGHIỆM : ( 6đ ) ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng ) 
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi :
A. Vật đó không chuyển động ;	. C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi . Câu 2: Đơn vị vận tốc là 
	A. km.h ; 	B. km/h	;	C . m.s 	;	D. s/m 
Câu 3: Khi xe đạp ,xe máy đang xuống dốc ,muốn dùng lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng ) bánh nào ?
A. Bánh trước ; B. Bánh sau ; C. Đồng thời cả hai bánh .;D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đườngBLực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 5: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực .Hai lực đó sẽ cân bằng khi nào ?
A. Hai lực cùng phương ngược chiều ;B. Hai lực cùng phương cùng độ lớn và cùng chiều .
C.Hai lực có phương nằm trên một đường thẳng ,ngược chiều và cùng độ lớn ;D. Vật đó đứng yên .Câu 6: Xe ô tô dang chuyển động đột ngột dừng lại .Hành khách trong xe bị :
A.Ngã người về sau;B.Xô người về trước;C.Nghiêng người sang trái;D.Nghiêng người sang phải .Câu 7: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần ;	. C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
B. Hai lực làm vật chuyển động chậmdần D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc . 
Câu 8: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. Công thức b và c đúng.
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là
	A. 40s	B. 50s 	C. 25s	D. 10s	
Câu 10: 72 km/h bằng bao nhiêu m/s ?
 A. 200m/s 	B. 20m/s ; 	 C. 12m/s 	D. 2000m/s 
Câu 11: Lực là một đại lượng véc tơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng ; 	B.Lực có độ lớn ,phương ,chiều ; 
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ 	D.Lực làm cho vật chuyển động 
Câu 12: Trong các phép đổi đơn vị đo vận tốc sau đây ,phép đổi nào là sai ?
A. 10m/s = 3,6km/h ; B. 90km/h = 1500m/ph ; C. 150 cm/s = 5,4 km/h ; D. 62km/h = 17,2 m/s 
 B. TỰ LUẬN : ( 4đ )
Câu 13: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Trọng lực của một vật là 1500 N (1 cm ứng với 500N) 
Câu 14: (3 điểm) Một vật chuyển động trên một máng nghiêng dài 50cm hết 10s. Xuống hết máng nghiêng vật đó chuyển động thêm một đoạn đường nằm ngang dài 25cm hết thời gian 15s. Tính vận tốc trung bình của vật đó : 
 a) Trên đoạn đường nằm nghiêng.
 b) Trên đoạn đường nằm ngang.
 c) Trên cả hai đoạn đường.
3. Đáp án : 3
A. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng đạt 0,5đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
B
C
C
B
D
B
A
B
B
A
B. TỰ LUẬN :
 500N
 P = 1500N
Câu13:(1điểm)
Câu 14:: Tính đúng giá trị vận tốc trên mỗi đoạn đường được 1 điểm.
 Tóm tắt:	Giải :
 S1= 50cm ADCT: 
 t1= 10s Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đường nghiêng là :
 S2= 25cm ( m/s) 
 t2= 15s Vận tốc trung bình của vật trên đoạng đường ngang là : 
 a) vtb1= ? ( m/s) 
 b) vtb2= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là :
 c) vtb = ? (m/s)
Họ và tên :  Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 4
Lớp 8 Môn Vật lý ( Thời gian 45 phút )
A. TRẮC NGHIỆM : ( 6đ ) ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng ) 
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi :
A. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi C. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian
B. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D. Vật đó không chuyển động 
Câu 2: Đơn vị vận tốc là 
	A. km/h; 	B. m.s 	; C . km.h	;	D. s/m 
Câu 3: Khi xe đạp ,xe máy đang xuống dốc ,muốn dùng lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng ) bánh nào ?
A. Bánh trước ; B. Bánh sau ; C. Đồng thời cả hai bánh .; D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B.Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 5: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực .Hai lực đó sẽ cân bằng khi nào ?
A. Hai lực cùng phương ngược chiều ;B. Hai lực cùng phương cùng độ lớn và cùng chiều .
C.Hai lực có phương nằm trên một đường thẳng ,ngược chiều và cùng độ lớn ;D. Vật đó đứng yên 
Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng nười sang phải ,chứng tỏ xe:
A.Đột ngột giảm vận tốcB. Đột ngột tăng vận tốc ;C.Đột ngột rẽ sang trái D.Đột ngột rẽ sang phải .Câu 7: Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc ;. C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
B. Hai lực làm vật chuyển động chậmdần D. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần . 
Câu 8: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. Công thức b và c đúng.
Câu 9: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng đường 2,5 km là 
	A. 4m/s 	B. 40m/s	C. 4m/ph D. 50m/s
Câu 10: 43,2 km/h bằng bao nhiêu m/s ?
 A. 1200m/s 	B. 25m/s ; 	 C. 12m/s 	D. 120m/s 
Câu 11: Lực là một đại lượng véc tơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng ; 	B. ; Lực làm cho vật chuyển động 
 C. Lực làm vật thay đổi tốc độ 	D. Lực có độ lớn ,phương ,chiều 
Câu 12: Trong các phép đổi đơn vị đo vận tốc sau đây ,phép đổi nào là sai ?
A. 12m/s = 43,2km/h ; B. 432km/h = 120 m/s ; C. 150 cm/s = 54 km/h ; D. 62km/h = 17,2 m/s 
 B. TỰ LUẬN : ( 4đ )
Câu 13: (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 1000N) 
Câu 14: (3 điểm) Một vật chuyển động trên một máng nghiêng dài 30m hết 12s. Xuống hết máng nghiêng vật đó chuyển động thêm một đoạn đường nằm ngang dài 90m hết thời gian 18s. Tính vận tốc trung bình của vật đó : 
 a) Trên đoạn đường nằm nghiêng.
 b) Trên đoạn đường nằm ngang.
 c) Trên cả hai đoạn đường.
3. Đáp án : 2
A. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng đạt 0,5đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
B
A
C
C
A
C
D
C
D
C
B. TỰ LUẬN :
Câu 13: (1 điểm)
->
	1000N
F
 F = 2000N
Câu 14:: Tính đúng giá trị vận tốc trên mỗi đoạn đường được 1 điểm.
 Tóm tắt:	Giải :
 S1= 30m ADCT: 
 t1= 12s Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đường nghiêng là :
 S2= 90m ( m/s) 
 t2= 18s Vận tốc trung bình của vật trên đoạng đường ngang là : 
 a) vtb1= ? ( m/s) 
 b) vtb2= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là :
 c) vtb = ? (m/s)

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA 1 TIET LOP 8.doc