Đề thi Tiết 35: Kiểm tra học kì II - Vật lí 8

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2924Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tiết 35: Kiểm tra học kì II - Vật lí 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Tiết 35: Kiểm tra học kì II - Vật lí 8
TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II - VẬT LÍ 8
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Cơ năng
4
3
2,1 
1,9
13,1
11,9
2. Cấu tạo chất 
2
2
1,4
0,6
8,7
3,8
3. Nhiệt năng 
10
7
4,9
5,1
30,6
31,9
Tổng
16
12
8,4
7,6
52,4
47,6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ năng
4 tiết
A33- 
A31- A32- A34- A35- A36- 
A38
Số câu. Tgian
Số điểm. Tỉ lệ %
1(2,5’):
A33
0,5(5%)
1(5’)
:A31
1 ( 10%)
1(2,5’):
A38
0,5 ( 5%)
3(10’)
2(20%)
Cấu tạo chất 
2 tiết
B1- B2
B3- B4
B5- B6
Số câu. Tgian
Số điểm Tỉ lệ %
1(2,5’)
:B2, 0,5(5%)
1(2,5’): 
B4 
0,5(5%)
2(5’)
1(10%)
Nhiệt năng
10 tiết
B7- B10
B8 - B9- B11- B12
B13- B14- 
B15- 
Số câu. Tgian
Số điểm Tỉ lệ %
2(5’):
B7, B10 1(10%)
2(5’): 
B8, B9
1(10%)
2(20’):
B3, B15
5(50%)
6(30’)
7(70%)
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
4
2,5
25%
3
5,5
55%
11
10
100%
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Động năng của vật càng lớn khi:
A. Vận tốc của vật càng lớn.	C. Vật ở vị trí càng cao so với vật mốc
B. Nhiệt độ của vật càng cao	 	D. Không phụ thuộc và các yếu tố trên.
Câu 2: Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ 120 Kg lên độ cao 0,75m trong thời gian 0,5s. Công suất của người đó là:	
A. 90W	B. 180W	C. 900W	D. 1800W 	
Câu 3: Dùng một pit-tông để nén khí trong một xi-lanh kín thì:
A. Số phân tử khí giảm	
B. Khối lượng của mỗi phân tử khí giảm
C. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm	
D. Kích thước của mỗi phân tử khí giảm.
Câu 4: Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Thể tích của chất lỏng	C. Trọng lượng của chất lỏng.
B. Nhiệt độ của chất lỏng.	D. Khối lượng của chất lỏng
Câu 5 : Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì:
A. Động năng của vật càng lớn. 	C. Cơ năng của vật càng lớn
B. Thế năng của vật càng lớn.	D. Nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 6 : Nhiệt lượng của vật là:
A. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
C. Nhiệt độ của vật
D. Trọng lượng của vật.
Câu 7 : Trường hợp nào dưới đây nhiệt năng của vật thay đổi do thực hiện công:
A. Mài vật xuống sàn nhà. 	C. Đốt vật trên ngọn lửa.
B. Thả vật vào cốc nước nóng.	D. Nắm vật nằm yên trong lòng bàn tay
Câu 8: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường chân không là:
	A. Đối lưu	C. Bức xạ nhiệt
	B. Dẫn nhiệt	D. Đối lưu và bức xạ nhiệt
Phần II : Tự luận (6 điểm)
Câu 9:(1đ): Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? 
Câu 10 (2đ): Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 kg nước ở 250C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi ấm nước đó? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K
Câu 11 (3đ): Người ta muốn có nước ở 500C người ta dùng 5 Kg nước ở 200C đem pha với nước đang sôi.
Hỏi phải cần bao nhiêu nước đang sôi để pha?
Nếu thả vào nước mới pha được một cục nhôm có khối lượng 2 Kg được nung nóng tới 1500C thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
C
B
D
B
A
C
Phần II : Tự luận (6 điểm)
Câu 9 (1đ): Công suất là đại lượng vật lí cho biết mức độ sinh công nhanh hay chậm.
Công thức tính công suất	P = 	
Trong đó: 	P là công suất (W)
	A là công thực hiện (J)
	t là thời gian thực hiện được công A (s)
Câu 10 (2đ): Cho biết:
m1 = 0,3Kg. 	C1 = 880 J/Kg.K; t1 = 250C
m2 = 1 Kg; 	C2 = 4200 J/Kg.K; t2 = 250C
t = 1000C
 Q = ?
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,3 Kg nhôm tăng nhiệt độ từ 25oC à 100oC là:
Q1 = m1C1(t – t1) = 0,3.880.75 = 19 800 J
Nhiệt lượng cần để làm nhiệt độ của 1(Kg) nước tăng từ 25oC à 100oC là:
Q2 = m2C2(t – t2) = 1.4200.75 = 315 000 J
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2= 19800 + 315 000 = 334 800 J
Vậy nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước đó là 334 800 J
Câu 11: Cho biết:
m1 = 5Kg; 	c = 4200 J/Kg.K ; 	t1 = 200C
c = 4200 J/Kg.K ; 	t2 = 1000C ;	t = 500C
m3 = 2Kg; 	c’ = 880 J/Kg.K ; 	t3 = 1500C
m2 = ?
t’ = ?
Giải: 
a.Nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào là: Q1 = m1c.(t – t1)
Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra là:	Q2 = m2c.(t2 – t)
Vì nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào bằng với nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra bằng nên ta có :
Q1 = Q2 m1c.(t - t1) = m2c.(t2 - t) m1.(t - t1) = m2.(t2 - t)
 m2 =3 Kg
b.Gọi t’ là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng mà miếng sắt tỏa ra là :	Q3 = m3c’.(t3 - t’)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là :	Q = (m1+m2)c.(t’ – t)
Nhiệt lượng mà sắt tỏa ra bằng với nhiệt lượng mà nước thu vào nên :	
Q3=Qm3c’.(t3- t’) = (m1+m2)c.(t’ – t) 
 t’ = 0C

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_hoc_ki_II_vat_li_8.doc