Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

doc 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 15/03/2024 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn thi: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1. (4điểm)
Một Mô tô đi từ A đến B, trong quãng đường đầu xe đi với vận tốc 60km/h, quãng đường tiếp theo xe đi với vận tốc 40km/h và quãng đường còn lại xe đi với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. 
Bài 2.(4.5điểm)
Một tòa nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, một thang máy có khối lượng 200kg và sức chở tối đa được 16 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Thang máy lên đều, mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất thời gian 1 phút
	a) Tính Công suất tối thiểu của động cơ thang máy.
b) Nếu muốn động cơ thang máy vẫn hoạt động với công suất trên, nhưng trong thời gian 1 phút thang máy (có chở người) di chuyển được 50m thì số người được chở tối đa là bao nhiêu ? 
Bài 3. (3.5điểm)
Độ cao của cột nước chứa trong một bình hình trụ là 4cm, người ta đổ thêm vào bình đó một lượng dầu có khối lượng gấp đôi khối lượng nước đã có sẵn trong bình. Tính chiều cao của cột dầu và áp suất tại một diểm ở đáy bình. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và khối lượng riêng của dầu là 800N/m3.
Bài 4. (3 điểm)
Người ta lăn một cái thùng có khối lượng 100kg từ mặt đất lên độ cao 1,2m so với mặt đất bằng một tấm ván dài 3m.
a). Lực đẩy tối thiểu trong trường hợp này là bao nhiêu để có thể đưa được thùng hàng trên lên độ cao cần thiết trong hai trường hợp: không có lực ma sát và trường hợp lực ma sát bằng 20N. 
b). Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong trường hợp thứ hai (có lực ma sát).
Bài 5. (5điểm)
Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ, nhánh thứ nhất có tiết diện trong 5cm2, nhánh thứ hai có tiết diện trong 10cm2 chứa thuỷ ngân, mực thuỷ ngân trong bình có độ cao 20cm. Người ta đổ thêm 0,272 kg nước vào nhánh thứ hai. 
	a). Tính chiều cao của cột nước.
	b). Tính độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng của hai nhánh.
	c). Tính độ cao cột thuỷ ngân trong nhánh thứ nhất.
Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
------------ Hết -----------PHÒNG GD – ĐT TRÀ CÚ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI 
MÔN VẬT LÝ 8 - VÒNG HUYỆN
Năm học: 2012 - 2013
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(4.0đ)
Gọi thời gian lần lượt đi hết từng quãng đường: t1, t2, t3
Gọi Vận tốc của Mô tô tương ứng với từng quãng đường: v1, v2, v3
=> Thời gian đi hết quãng đường thứ nhất: t1 = 
0.5
 Thời gian đi hết quãng đường thứ hai: t2 = 
0.5
 Thời gian đi hết quãng đường thứ ba: t3 = 
0.5
Vận tốc trung bình của Mô tô trên cả quãng đường AB: 
 Vtb = = 
1.0
 => Vtb = = 
1.0
 Vtb = 40km/h
0.5
2.a
(2.0đ)
Để thang máy chuyển động đều thì: F =Fth + Fng 
0.5
Để lên đến tầng 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Vậy độ cao thang máy phải vượt qua là: h = 3,4 . 9 = 30,6 m
0.5
 Công phải tiêu tốn tối thiểu cho mỗi lần lên là:
 A = P.h =10.(Fth + Fng).h = 10.1000 . 30,6 = 306000 (J)
0.5
Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang là:
0.5
2.b
(2.5đ)
Gọi khối lượng người mà thang máy có thể vận chuyển trong trường hợp này là: mng
Ta có: A = P.h = 10.(200 + mng) . 50 = 100000 + 500mng (J) 
0.5
= 5100.60
0.5
Suy ra: 
0.5
 => mng = (306000-100000) : 500 = 412(kg)
0.5
Vậy, nếu muốn động cơ thang máy vẫn hoạt động với công suất trên, nhưng lên cao 50m trong 1 phút thì thang máy chỉ chở được tối đa 8 người.
0.5
3
(3.5đ)
Gọi h1, h2; m1, m2 ; D1, D2 : lần lượt là chiều cao, khối lượng và khối lượng riêng của dầu và nước.
p1, p2 , p: lần lượt là áp suất của dầu, nước và áp suất của cả hai chất lên đáy bình.
S: diện tích đáy bình
0.5
Có: m = D.V = D. S.h
0.5
3
Ta có: 
1
=> D1.h1 = 2D2.h2 
0.5
=> 
0.5
p = 10. D1.h1 + 10.D2.h2 = 10.800.0,1+10.1000.0,04 = 1200 (N/m3)
0.5
4.a
(2.0đ)
Trường hợp không có lực ma sát:
 (Viết đúng công thức đạt 0,5đ)
1.0
Trường hợp lực ma sát Fms = 20N
 => F’ = F + Fms = 420N 
1.0
4.b
(1.0đ)
(Viết đúng công thức đạt 0,5đ)
1.0
5.a
(1.0đ)
Gọi h2: độ cao của mực nước.
 h1: độ giảm của mực thuỷ ngân ở nhánh thứ hai. 
 h3: độ tăng của mực thuỷ ngân ở nhánh thứ nhất. 
 h: chiều cao của cột thuỷ ngân ở hai nhánh ban đầu. 
 h’: là độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng.
 m2: khối lượng nước.
 d1, d2: lần lượt là trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước
 S1, S2: Tiết diện lần lượt của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai.
0.5
Ta có: 
=> 
0.5
5.b
(2.0đ)
Gọi A, B là hai điểm ở hai nhánh thuộc mặt phẳng chứa mặt phân cách giữa dầu và nước (A thuộc nhánh lớn) => PA = PB
0.5
 => d2.h2 = d1 . (h1 + h3)
0.5
=> 
0.5
h’ = h2 - ( h1 + h3) = 27,2 - 2 = 25,2 (cm)
0.5
5.c
(2.0đ)
Vì h1 + h3 = 2 => h1 = 2 - h3 (1)
0.5
Mặt khác, do thể tích thuỷ ngân ở nhánh thứ hai giảm đi (V2) cũng chính là thể tích thuỷ ngân ở nhánh thứ nhất tăng lên (V1), hay V1=V2
ó S2.h1 = S1.h3 (2)
0.5
5.c
Thay (1) vào (2): S2.(2 - h3) = S1.h3 => 
0.5
Độ cao của cột thuỷ ngân trong nhánh thứ nhất:
 h + h3 21,3(cm)
0.5
* Lưu ý: Mọi cách giải khác với hướng dẫn, nếu đúng đều hưởng trọn số điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_ly_lop_8_nam_ho.doc