Bài giảng Tiết 15: Ôn tập chương I

docx 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiết 15: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiết 15: Ôn tập chương I
Ngày 10 tháng 10 năm 2015
Tiết 15
Ôn tập chương I (T1)
I. Mục tiêu 
 - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Ôn tập lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ , MTBT.phấn màu
HS : Ôn tập chương I, làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, MTBT.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1
GV: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. 
Cho VD.
GV đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ 
a, Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
A. 2 ; B.8; C. không có số nào
b, = - 4 thì a bằng:
A. 16; B - 16 ; C. không có số nào.
2. Chứng minh = với mọi số a.
HS đứng tại chỗ trình bày.
3. Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định 
GV: Bài tập trắc nghiệm
 Biểu thức ;xác định với các giá trị nào của x?
A. x ³ ; B. x Ê ; C. x Ê -.
* GV đưa bảng phụ chỉ ghi 1 vế các công thức biến đổi căn thức yêu cầu HS lên bảng điền vế còn lại và giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai.
Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm.
1. 1, x = Û .....
3 ³ 0
32 =9
( với a ³ 0) 
VD : 3 = vì .......
Đáp án 
a) B.8
b) C. không có số nào.
2. Chứng minh = với mọi số a.
3. xác định Û A³ 0. 
Đáp án : 
 B. x Ê ; 
b* Các công thức biến đổi căn thức.
Hoạt động 2
HS làm Bài tập 70 
a, 
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: áp dụng kiến thức nào để biến đổi , rút gọn biểu thức?
GV: Có cách làm nào khác không?
HS làm bài tập 71( SGK)
b. 0,2+ 2
GV: Em có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn?
HS lên bảng.
HS làm bài tập 73( SGK)
b, 1+ tại m = 1,5
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: Hãy rút gọn biểu thức?
 HS lên bảng
HS làm bài tập 74( SGK)
a, = 3
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: Muốn tìm x ta phải làm gì?
Luyện tập: 
Bài 70. Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp.
Giải.
a, = 
 = . . = . . = 
( có thể rút gọn biểu thức trong trước...)
Bài 71. Rút gọn biểu thức
Giải.
b. 0,2+ 2
= 0,2+ 2 
= 0,2. 10 + 2 ( - )
= 2 . + 2- 2 = 2
Bài 73. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:
Giải.
b, 1+ 
 (ĐK: m ạ 2) 
 = 1 + 
 = 1+ . 
* Nếu m > 2 thì = m -2 
Ta có :1+ . 
 = 1+ .( m -2) = 1 + 3m.
* Nếu m < 2 thì =- ( m -2)
Ta có: 1+ . 
 = 1+ . = 1 - 3m.
* Với m = 1,5 < 2 thay vào biểu thức ta có:
 1- 3m = 1 - 3.1,5 = - 3,5.
Bài 74.Tìm x, biết
Giải.
a, = 3 Û |2x - 1| = 3 
 * 2x - 1 = 3 Û 2x = 4 Û x = 2 
 * 2x - 1 = -3 Û 2x = -2 Û x = -1
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà 
- GV nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản. 
- Học nắm chắc lí thuyết- Làm tiếp 2 câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập 70b, c,d; 71a,c,d; 72; 73a,c,d; 74b, 75.
Ngày 12 tháng 10 năm 2015
Tiết 16
Ôn tập chương I ( T2)
I. Mục tiêu 
- HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 ,5.
- Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định 
( ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ,phấn màu
HS : Giấy làm nhóm., ôn câu hỏi ôn tập 4 và 5.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1
4. Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho VD.
5. Phát biểu và chứng minhđịnh lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
GV nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lí. Chứng minh cả hai dịnh lí đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
Bài tập 1 . Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng.
 + 
= ......+ 
= ........+ ............. = 1
 Bài tập 2. Giá trị của biểu thức 
 - bằng :
A. 4; B. -2; C. 0
Hãy chọn kết quả đúng.
Ôn lí thuyết và bài tập trắc nghiệm
4. Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Với hai số a, b không âm , ta có:
 = . 
Chứng minh:
Vì a ³ 0 và b ³ 0 nên . xác định và không âm.
Ta có: ( )2 = ()2 . ()2 = a. b.
Vậy . là căn bậc hai số học của a.b tức là = . 
5. Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
 Với số a không âm và số b dương, ta có:
 = 
 Chứng minh. (hs CM tương tự đly trên)
Bài tập 1
+ 
= .+ 
= 
Bài tập 2.
= 
Chọn đáp án B. -2
Hoạt động 2
HS làm bài tập 74 . 
b, - - 2 = .
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV: Để tìm x ta biến đổi như thế nào?
GV: Tìm điều kiện của x
GV: Chuyển các hạng tử có chứa x sang một vế, hạng tử tự do sang vế kia.
HS đứng dậy trình bày
HS thảo luận nhóm bài tập 75
a, 
 c, 
 với a, b dương và a ạ b.
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng.
Nhóm khác nhận xét , chữa bài.
HS làm bài tập 76
Cho biểu thức
Q = - : 
 với a > b> 0.
a, Rút gọn Q;
b, Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
GV: Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thế nào?
b, Tính Q khi a = 3b.
Luyện tập
Bài 74 Tìm x, biết
Giải. ĐK : x ³ 0.
 - - 2 = 
 Û -- =2
 Û ( ) = 2 
Û = 2 Û = 6 
Û 15x =36 Û x =2,4 ( TMĐK)
Bài 75. Chứng minh các đẳng thức sau:
Giải.a,Ta có: 
 = . 
 = . 
 = - = - 1,5
Vậy 
c, Ta có: 
 = 
 = ( ) . ( - ) = a - b
Vậy với a, b.
Bài 76
Giải.
a, Q = - : 
Q=- . 
Q= - = 
 Q = = .
b, Thay a =3b vào Q
Q = = =
 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà 
Tiếp tục ôn tập lí thuyết chương I.
Xem lại các bài toán đã giải
Tiết sau kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docxt15t16_on_tap_dai_so_9.docx