80 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì I Lịch sử lớp 10

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "80 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì I Lịch sử lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
80 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì I Lịch sử lớp 10
ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 – KÌ I
Câu 1. Đàn ông và đàn bà có vai trò như thế nào khi gia đình phụ hệ xuất hiện?
Đàn ông và đàn bà có vai trò như nhau.
Đàn bà có vai trò quyết định
Đàn ông có vai trò trụ cột và giành quyền quyết định trong gia đình.
Đàn bà giúp việc trong nhà.
Câu 2. Thị tộc là tập hợp những người:
a. Có cùng lãnh thổ	b. Có chung dòng máu
c. Có cùng phong tục tập quán	d. Có cùng màu da
Câu 3: Bộ lạc là tập hợp những người:
Sống cùng lãnh thổ.	b. Có chung dòng máu
 Có họ hang và cùng chung tổ tiên xa xôi
Có cùng sở thích.
Câu 4. Tính cộng đồng trong thị tộc được thể hiện là:
a. Sống chung, làm chung.
b. Sống chung, làm chung, ăn chung.
c. Sống chung, làm chung, ăn chung, ở chung.
d. Không có sự phân biệt giữ người với người.
Câu 5. Con người có nguồn gốc từ đâu?
Loài vượn cổ	b. Người Tối cổ	c. Thượng đế	d. Người hiện đại
Câu 6. Công cụ của người Tối cổ là?	
Cuốc đá	b. Cuốc đồng	c. Rìu đá vạn năng	d. Cuốc sắt.
Câu 11: Ở Việt Nam, di tích của người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
Nghệ An	b. Cao Bằng	c. Ninh Bình	d. Thanh Hoá
Câu 7. Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện người nào?
Người vượn cổ	b. Người tối cổ
c. Người vượn	d. Người tinh khôn
Câu 8. Những gia đình gồm 2 – 3 thế hệ có chung dòng máu được gọi là:
Bầy người nguyên thuỷ	b. Thị tộc
c. Công xã nông thôn	d. Bộ lạc.
Câu 9. Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
Thiếc	b. Sắt	c. Đồng đỏ	d. Đồng thau	
Câu 10. Công việc đầu tiên và hang đầu của thị tộc là:
Duy trì nòi giống
Chống thú dữ
Kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc
Mở rộng địa bàn sinh sống.
Câu 16: Nguyên tắc vàng của xã hội nguyên thuỷ là:
Sống theo bầy	b. Phân hoá giàu
c. Tính tư hữu	d. Công bằng, bình đẳng.
Câu 17. Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, người phương Đông cổ đại thường sống quần tụ ở đâu?
Vùng rừng núi	b. Vùng trung du
c. Vùng biển	d. Vùng song lớn
Câu 18. Cư dân cổ đại phương Đông lấy nghề nông làm gốc vì:
Nhờ sử dụng công cụ lao động bằng sắt sớm.
Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.
Nhờ nhân dân cần cù lao động.
Tất cả các lí do trên.
Câu 19. Công việc nào khiến cư dân phương Đông thời cổ đại gắn bó, rang buộc với nhau?
Trồng lúa nước	b. Trị thuỷ
c. Chăn nuôi	d. Làm nghề thủ công
Câu 20. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ttrong thời gia nào?
Khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN	b. Khoảng thiên niên kỉ IV – III 	
c. Khoảng thiên niên kỉ III - IV TCN	d. Khoảng thiên niên kỉ V – IV TCN	
Câu 21. Các QGCĐ phương Đông được hình thành khi cư dân ở đây đã biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt?
Đúng	b. Sai
Câu 22. Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai?
a. Vua chuyên chế	b. Đông đảo quí tộc quan lại.
c. Chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ	d. Tất cả các tầng lớp đó.
Câu 23. Chữ viết đầu tiên của phương Đông cổ đại là gì?
a. Chữ tượng ý	b. Chữ Latinh.
c. Chữ tượng hình	d. Chữ tượng hình và chữ tượng ý.
Câu 24. Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao?
a. Trung quốc, vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
b. Ai Cập, vì vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp.
c. Lưỡng Hà vì phải buôn bán xa.
d. Ấn độ, vì phải tính thuế.
Câu 25. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội cổ đại phương Đông là mâu thuẫn:
a. Địa chủ với nông dân	b. Quí tộc với nông dân công xã
c. Quí tộc với nô lệ.	d. Vua với nông dân công xã
Câu 26. Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
a. Nông nghiệp lúa nước	b. Làm đồ gốm và dệt vải
c. Chăn nuôi gia súc	d. Buôn bán giữa các vùng.
Câu 27. Vào khoảng thời gian nào cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt?
a. Vào khoảng thiên niên kỉ I TCN	b. Vào khoảng thiên niên kỉ II TCN
c. Vào khoảng thiên niên kỉ III TCN	d. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN
Câu 28. Ngành sản xuất nào phát triển sớ và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải?
a. Nông nghiệp	b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp	d. Câu (a) & (b) đúng
Câu 29. Trong xã hội chiếm nô ở Hi lạp và Rô ma có hai giai cấp cơ bản nào?
a. Địa chủ và nông dân	b. Quí tộc và nông dân
c. Chủ nô và nô lệ	d. Chủ nô và nông dân công xã
Câu 30. Được gọi là xã hội xhieems nô, xã hội đó có đặc trưng tiêu biểu là gì?
a. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ
b. Xã hội chỉ có hoàn toàn nô lệ
c. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
d. Chủ nô bắt bớ, buôn bán nô lệ.
Câu 31. Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào?
a. Quí tộc phong kiến	b. Vua chuyên chế
c. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn	d. Bô lão của thị tộc.
Câu 32. Vào năm nào nhà Tần thống nhất Trung Quốc.
a. Năm 221 TCN	b. Năm 212 TCN	
c. Năm 122 TCN	d. Năm 215 TCN
Câu 33. Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
a. Quan lại	b. Quan lại và một số nông dân giàu có
c. Quí tộc và tăng lữ	d. Quan lại, quí tộc, tăng lữ.
Câu 34. Nông dân lĩnh canh ở Trung Quốc thời phong kiến xuất thân từ đâu?
a. Nông dân tự canh
b. Nông dân công xã rất nghèo hoặc quá ít ruộng.
c. Tá điền
d. Nông dân giàu có bị phá sản.
Câu 35. Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất?
a. Nhà Tần	b. Nhà Đường	c. Nhà Minh	d. Nhà Thanh
Câu 36. Ai là người lập ra nhà Minh.
a. Chu Nguyên Chương	b. Lý Tự Thành
c. Lưu Bang	d. Lý Uyên
Câu 37. Triều đại phong kiến nào ở Việt Nam phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Minh?
a. Nhà Lý	b. Nhà Trần	c. Nhà Lê sơ	d. Nhà Nguyễn
Câu 38. Ai là người lãnh đạo quân dân ta đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của 29 vạn quân Thanh?
a. Nguyễn Nhạc	c. Nguyễn Huệ	c. Nguyễn Lữ	d. Ba anh em Tây Sơn
Câu 40. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện thời nào?
a. Hán	b. Đường	c. Minh	d. Thanh
ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN.
Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?
a. “châu Á gió mùa”	b. :châu Á thức tỉnh”
c. “châu Á lực địa”	d. “châu Á bùng cháy”
Đồng	b. Sắt	c. Vàng	d. Thiếc
Câu 3. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
c. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XII	d. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX
Câu 4. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hung mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?
a. Phù Nam	b. Pa gan	c. Campuchia	d. Champa
Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào của người Thái được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê công?
a. Campuchia	b. Đại Việt	c. Lam Xang	d. Xiêm
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
a. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
b. Từ ngay trong long của chế độ phong kiến mỗi nước
c. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.
Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực Đông Nam Á?
a. Bồ Đào Nha	b. Tây Ban Nha	c. Anh	d. Pháp
Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?
a. Việt Nam	b. Lào	c. Camphuchia	c. Ba nước Đông Dương
Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
a. Đầu TK X đến đầu TK XVIII
b. Giữa TK X đến đầu TK XVIII
c. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII
d. Cuối TK X đến đầu TK XVIII
Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghí thực dân phương Tây, trừ nước nào?
a. Việt Nam	b. Thái Lan	c. Phi – líp – pin	d. Xigapo
Câu 11. Văn hoá ĐNA ảnh hưởng nhiều nhất của văn hoá nước nào?
a. Ấn Độ	b. Trung Quốc	c. Triều Tiên	d. Nhật Bản
Câu 12. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?
a. Hin đu	b. Bà la môn, Hin đu	c. Phật giáo	d. Tất cả các tôn giáo trên.
Câu 13. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào cũng xuất hiện ở khu vực này?
 Hồi giáo	b. Đạo giáo	c. Ki tô giáo	d. Tất cả các tôn giáo trên
Câu 14. Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu đậm của kiến trúc nào?
a. Ấn Độ (KT Hin đu, KT Phật giáo)	b. Hồi giáo
c. Ấn Độ (KT Hin đu, KT Phật giáo, KT Hồi giáo)	d. Trung Quốc
Câu 15. Khu di thích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam?
a. Quảng Nam	b. Quảng Trị	c. Quảng Bình	d. Quảng Ngãi
II. ẤN ĐỘ PHONG KIẾN
Câu 1. Người Hồi giáo tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu Ấn rồi lập nên vương triều Hồi giáo Đê li có gốc ở đâu?
a. Tây Á	b. Trung Á	c. Nam Á	d. Bắc Á
Câu 2. Vương triều Hồi giáo Đê li tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào?
a. 1206 -1526	b. 1207 – 1526	c. 1208 -1526	d. 1026 – 1626
Câu 3. Ai là người đánh chiếm Đê li lập ra vương trieeug Mô gôn ở Ấn Độ?
a. Ti – mua – Leng	b. Ba bua	c. A cơ ba	d. Sa Gia – han
Câu 4. Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, đó là:
a. Chữ tượng hình	b. Chữ tượng ý	c. Chữ Hin đu	d. Chữ Phạn
Câu 5. Vị vua kiệt xuất của vương triều Mô gôn?
a. A sô ca	b. A cơ ba	c. Gúp ta	d. Ba bua
III. TÂY ÂU PHONG KIẾN
Câu 1:Nguồn gốc xuất thân của lãnh chúa phong kiến Tây Âu?
Bao chiếm nhiều ruộng đất 
Đứng đầu lãnh địa phong kiến
Quí tộc thị tộc Giéc man
Chủ nô Rô ma 
Câu 2: Cơ sở hình thành chế độ Pk phân quyền ở Tây Âu?
Quí tộc pk chiếm ruộng đất
Chủ nô Rô ma bị tước đoạt Rđ
Các lãnh địa pk ra đời
Đế quốc Rô ma sụp đổ
Câu 3: hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa đối với nông nô thời sơ kỳ trung đại là?
Thuế sản phẩm 
Thuế lao dịch
Thuế tiền
d. cả 3 loại trên đều đúng 
Câu 4: hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa đối với nông nô thời hậu kỳ trung đại là?
a.Thuế sản phẩm 
b.Thuế lao dịch
c.Thuế tiền
. d.cả 3 loại trên đều đúng 
Câu 5: Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu?
Các trường đại học ra đời
Sự xuất hiện các thương đoàn
Sự xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa 
Các hội chợ thương mại được tổ chức
Câu 6: Nguồn gốc của thành thị trung đại ở tây Âu?
các khu dân cư
các đại điểm giao thông thuận lợi
các thành phố cổ
 tất cả đều đúng
câu 7: Một trong những đặc điểm của xưởng thủ công là?
Nhiều công nhân
Thợ cả bóc lột lao động người làm thuê
Thợ cả đồng thời là chủ xưởng
Chủ xưởng trở nên giàu có
Câu 8: Thế nào là phường hội?
Là tổ chức những người thợ thủ công làm chung 1 nghế
Chỉ rõ qui cách chất lượng giá cả sản phẩm
Giữ độc quyền sx và tiêu thụ sản phẩm
Bảo vệ quyền lợi cho người thợ thủ công
câu 9 : mục đích của phường hội?
bảo vệ quyền lợi của lãnh chúa 
bảo vệ quyền lợi của thương nhân
bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ cônhg
bảo vệ quyền lợi cho nông nô
Câu 10:Thế nào là thương hội?
a.Là 1 tổ chức do thương nhân lập ra
b. Là 1 tổ chức do thợ thủ công lập ra
c.Là 1 tổ chức do lãnh chúa lập ra
d.Là 1 tổ chức do nông nôlập ra
câu 11:mục đích của thương hội
 a.bảo vệ quyền lợi của lãnh chúa 
b.bảo vệ quyền lợi cho thị dân
c, bảo vệ quyề lợi cho thợ thủ cônhg
d.bảo vệ quyền lợi cho thương nhân
câu 12: sự ra đời của thành thị trung đại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển văn hóa tây Âu?
Góp phần phá vở nền kinh tế tự nhiên ,tự cung ,tự cấp trong lãnh địa
Tạo điền kiện kinh tế hàng hóa giãn đơn phát triển
Góp phần thiết lập chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia
Tạo điều kiện cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu âu
13.Một trong những nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý TK XV?
a. Ngành hàng hải có bước tiến đáng kể
b. Các cuộc hành trình của người châu âu sang phương đông trước đó 
c. Tìm ra con đường giao lưu buôn bán châu âu à phương đông
d. La bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng để định hướng đại dương
14. Một trong những điều kiện dần đến phát kiến địa lý?
a. Do sự phát triển của sx nhu cầu về nguyên liệu , vàng bạc ,thị trường tăng cao
b. Khoa học kỷ thuật hàng hải có bước tiến đáng kề
c. con đường buôn bán thương mại qua tây á –địa trung hải bị người Ả rập độc chiếm
d. Quí tộc châu âu thèm khát nguồn nguyên liệu phương đông
15. Mục đích ban đầu của phát kiến địa lý?
a. Để khẳng định diện mạo trái đất 
b. tìm ra con đường mới
c. Tìm ra con đường hàng hải đến Ấn độ
d. Phát hiện vùng biển mới đại dương mới
16. Tại sao Tây Ban Nha và Bồ Đào nha là những quốc gia đầu tiên trong cuộc phát kiến địa lý?
a. Là những quốc gia chịu thiệt hại về kinh tế sau khi đường thương mại Tây á bị cắt đứt
b.thường xuyên tiếp xúc biển cả tích lũy được kinh nghiệm
c.sớm có đủ điều kiện để tiến hành phát kiến địa lý
d.phát minh ra la bàn , máy đo góc thiên văn
17.Người Bồ Đào nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào?
a. Men theo bờ phái tây của châu phi để tìm đường đến ấn độ
b. vượt qua lục địa tây á để đến ấn độ
c. Vượt đại Tây dương đi về phía Tây để đến Ấn Độ
d. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ
18. Ai là người đầu tiên tìm ra con đường đến ấn độ bằng cách men theo phía tây của lục địa Châu Phi?
a. Đi a xơ
a. Colom bô
c. Van cô Đơ ga ma
d. Hen ri
18. Ai là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ?
a. Đi a xơ
a. Colom bô
c. Van cô Đơ ga ma
d. Hen ri
18. Ai là người đã khỡi xướng những cuộc thám hiểm dọc theo bờ biểm phía tây của lục địa Châu Phi?
a. Đi a xơ
a. Colom bô
c. Van cô Đơ ga ma
d. Hen ri
19. Tại sao Tân lục địa có tên gọi là A-me-ri-ca?
a. A-me-ri-ca là người đầu tiên tìm thấy châu Mỹ
 b.A-me-ri-ca là người đầu tiên khẳng định là châu lục mới
c.A-me-ri-ca là người lập bản đồ châu Phi
d. tất cả đều đúng 
20.Quê hương của phong trào văn hóa phục hưng
a. Pháp 	b. Anh	c. Italia	d. Đức

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_10_ki_1_80_cau.doc