5 Đề ôn thi học kì I Vật lí lớp 10

pdf 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 699Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề ôn thi học kì I Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 Đề ôn thi học kì I Vật lí lớp 10
 Trang 1/10 
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC - VẬT LÍ 10 – ĐỀ SỐ 1 
Câu 1: Một lực truyền cho một vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s
2, cho vật cĩ khối lượng m2 gia tốc 3m/s
2. Nếu hai 
vật dính liền nhau dưới tác dụng của lực này, hỏi gia tốc thu được là bao nhiêu? 
A. 1 m/s
2
. B. 1,2 m/s
2
. C. 5 m/s
2
. D. 6 m/s
2
. 
Câu 2: Kéo đều một vật cĩ trọng lượng 120000 N trên mặt đất. Lực kéo theo phương ngang cĩ độ lớn 54000 N. 
Xác định hế số ma sát giữa vật và mặt đất? 
A. 0,45 N B. 0,5 C. 0,45 D. 0,5 N 
Câu 3: Chọn câu sai ? 
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. 
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luơn cĩ giá trị dương. 
C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ngược chiều nhau. 
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian. 
Câu 4: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều 
chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy toa tàu nào đứng yên? 
A. Cả hai tàu đều đứng yên B. Tàu N đứng yên, tàu H chạy. 
C. Cả hai tàu đều chạy. D. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. 
Câu 5: Chọn câu đúng 
Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đơi , cịn khoảng cách giữa chúng tăng gấp 4 thì độ lớn của lực hấp dẫn sẽ: 
A. Giảm cịn một nữa B. Khơng đổi C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần 
Câu 6: Cho hai lực đồng quy cĩ độ lớn F1 = 16N ; F2 = 12N. Câu nào sau đây đúng nhất? 
A. Hợp lực của chúng cĩ thể bằng 30N. B. Hợp lực của chúng cĩ thể bằng 3N. 
C. Hợp lực của chúng cĩ thể bằng 7N D. Hợp lực của chúng cĩ thể bằng 40N. 
Câu 7: Khi nĩi về quán tính của vật. Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Những vật cĩ khối lượng rất nhỏ thì khơng cĩ quán tính . 
B. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo tồn vận tốc của mình khi vật khơng chịu tác dung của lực nào. 
C. Chuyên động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính. 
D. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nĩ mất đi vì vật cĩ quán tính. 
Câu 8: Hai ơ tơ xuất phát cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 10km trên 1 đường thẳng ,chuyển động ngược 
chiều.Vận tốc của ơ tơ xuất phát từ A là 60km/h và của ơ tơ xuất phát từ B là 40km/h.Lấy B làm gốc tọa độ, gốc 
thời gian lúc xuất phát.Phương trình chuyển động của 2 xe là 
A. x
A
 = 10 + 60t và x
B
 = 40t. B. x
A
 = 60t và x
B
 =10 + 40t. 
C. x
A
 = 60t và x
B
 =10 - 40t. D. x
A
 = 10 - 60t và x
B
 = 40t. 
Câu 9: Một người bơi dọc theo chiều dài 50m của bể bơi hết 20s, rồi quay lại chỗ xuất phát mất 22s. Hãy xác định 
tốc độ trung bình trong suốt thời gian đi và về? 
A. 2,27m/s B. 3,0m/s. C. 2,4m/s. D. -2,6m/s. 
Câu 10: Điều nào sau dây là sai khi nĩi về trong lực ? 
A. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. 
B. Trọng lực xác định bởi biểu thức : P = mg. 
C. Trọng lực tác dụng lên một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất. 
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về vật chuyển động trịn đều? 
A. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. B. Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm. 
C. Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Gĩc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. 
Câu 12: Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì hãm phanh, sau đĩ chuyển động chậm dần đều với gia 
tốc 2 m/s2. Vận tốc trung bình của ơtơ trong 3 giây đầu tiên là. 
A. vtb = 7 m/s. B. vtb = 6 m/s. C. vtb = 8 m/s. D. vtb = 13 m/s. 
Câu 13: Trường hợp nào sau đây. Vật khơng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng ? 
A. Vật nặng treo bởi sợi dây. B. Hịn đá nằm yên trên dốc núi. 
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng. 
Câu 14: Người ta treo một đầu lị xo cĩ độ cứng k = 200N/m và độ dài ban đầu lo = 13cm vào một đầu cố định, 
đầu dưới của lị xo là những chùm quả nặng, mỗi quả nặng đều cĩ khối lượng 200g. Tính số quả nặng cần treo để 
lị xo dài 21cm. Cho g = 10m/s
2
. 
A. 8 quả. B. 10 quả. C. 9 quả. D. 6 quả. 
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm của lực và phản lực? 
A. Lực và phản lực luơn xuất hiện và mất đi đồng thời B. Lực và phản lực cĩ cùng giá,cùng độ lớn 
C. Lực và phản lực cùng tác dụng lên một vật D. Lực và phản lực là hai lực ngược chiều nhau 
 Trang 2/10 
Câu 16: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đường sắt với vận tốc lần lược 40km/h và 20km/h. Tính vận tốc 
đầu máy thứ hai so với đầu máy thứ nhất. Nếu hai đầu máy chạy cùng chiều. 
A. -100 km/h B. 20 km/h C. 100 km/h D. -20 km/h 
Câu 17: Một vật trượt được quãng đường nằm ngang 48m thì dừng lại. Tính vận tốc ban đầu của vật? Biết lực ma 
sát trượt bằng 0, 6 trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. 
A. 9 m/s B. 7,6 m/s C. 8,5 m/s D. 10 m/s 
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nĩi về chuyển động cơ học? 
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác 
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. 
C. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật. 
D. Chuyển động cơ học là sự chuyển động của vật. 
Câu 19: Chuyến bay của hãng Hàng khơng Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hịa Pháp) khởi hành vào lúc 19 h 
30 min giờ Hà Nội ngày hơm trước, đến Pa-ri lúc 6h 30 min sáng hơm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm hơn 
giờ Hà Nội là 6 giờ, hỏi lúc máy bay đến Pa-ri là mấy giờ theo giờ Hà Nội? 
A. 12 h 30 min. B. 7 h 30 min. C. 0 h 30 min. D. 9 h 30 min. 
Câu 20: Trường hợp nào sau đây khơng thể coi chuyển động của vật là sự rơi tự do? 
A. Một hịn đá rơi từ trên gác xuống với vận tốc đầu bằng 0. B. Một người nhảy dù khi đã căng dù. 
C. Một quả táo rụng từ trên cây xuống. D. Một chiếc lơng chim rơi trong ống hút chân khơng. 
Câu 21: Một chất điểm chuyển động trịn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định biểu thức : 
A. 2. .HtF m v r B. 
2.
Ht
m
F
r

 C. 2. .HtF m r D. 
2. .HtF m v r 
Câu 22: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo , lị xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nĩ bằng 5 N. Hỏi 
khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10 N, thì chiều dài của nĩ bằng bao nhiêu ? 
A. 22 cm. B. 40 cm. C. 28 cm. D. 48 cm. 
Câu 23: Chọn câu phát biểu đúng. 
A. Trong khơng khí vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ 
B. Chuyển động của một hịn sỏi được ném lên cao cĩ thể xem như là chuyển động rơi tự do. 
C. Sự rơi tự do là sự rơi chịu tác dụng của trọng lực và sức cản khơng khí 
D. Trong mơi trường chân khơng vật nặng và nhẹ chúng rơi nhanh như nhau 
Câu 24: Một người đứng ở một vách đá nhơ ra biển và ném một hịn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 
18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính tốc độ hịn đá lúc chạm vào mặt nước? 
A. 36 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 10 m/s 
Câu 25: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ chuyển 
động nhanh dần đều. Sau 20 s, ơ tơ đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ơ tơ sau 40 s kể từ lúc bắt đầu 
tăng ga là bao nhiêu? 
A. a = 0,2 m/s
2
 ; v = 18 m/s. B. a = 0,7 m/s
2 
; v = 38 m/s. C. a = 0,2 m/s
2
 ; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s
2
 ; v = 66 m/s 
Câu 26: Chọn câu đúng 
A. Vật chuyển động được là nhờ cĩ lực tác dụng lên nĩ 
B. Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật 
C. Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. 
D. Nếu cĩ lực tác dụng vào vật thì vtốc của vật sẽ thay đổi. 
Câu 27: Câu nào sau đây là sai? 
A. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. 
B. Kéo một khúc gỗ trên mặt đường khĩ nhọc hơn là lăn nĩ trên mặt đường. 
C. Giữa bánh xe ơ tơ và mặt đường cĩ ma sát lăn. 
D. Nhờ cĩ ma sát lăn giữa bánh xe ơ tơ và mặt đường mà ơ tơ chạy được về phía trước. 
Câu 28: Một bánh xe cĩ đường kính 600mm quay xung quanh trục bánh xe với tần số 5 vịng/s. Vận tốc dài của 
một điểm trên mặt bánh xe là: 
A. 15 m/s B. 9,4 m/s C. 18,85 m/s D. 94,2 m/s 
Câu 29: Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về đặc điểm của lực ma sát nghỉ ? 
A. Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực cĩ xu hướng làm cho vật chđộng nhưng vật vẫn đứng yên. 
B. Lực ma sát nghỉ luơn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. 
C. Lực ma sát nghỉ luơn vuơng gĩc với bể mặt tiếp xúc. 
D. Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N của vật lên mặt phẳng đỡ. 
Câu 30: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 là (g = 10m/s2). 
A. 15m B. 5m C. 20m D. 40m 
 Trang 3/10 
----------------------------------------------- 
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC - VẬT LÍ 10 – ĐỀ SỐ 2 
Câu 1: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20m với vận tốc đầu 5m/s, cho g=10m/s2. Tầm ném xa và 
vận tốc vật khi vật bắt đầu chạm đất là: 
A. 120m; 50m/s B. -120m; 50m/s C. 50m; 120m/s D. 10m; 20,6m/s 
Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 100km cĩ hai xe ơ tơ xuất phát cùng lúc chạy ngược chiều. Xe đi từ A cĩ tốc 
độ 50km/h, xe đi từ B cĩ tốc độ 60km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe 
bắt đầu xuất phát. Phương trình chuyển động của hai xe là: 
A. xA=50t; xB=100-60t B. xA=100- 50t; xB= 60t C. xA=50t; xB= -100-60t D. xA=50t; xB= -100+60t 
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây khơng thể coi vật như là một chất điểm. 
A. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời 
B. Viên sỏi rơi xuống đất từ tầng 3 của tịa nhà 
C. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nĩ. 
D. Một ơ tơ chạy trên quốc lộ 1A theo hướng từ Sài Gịn về Phan Rang 
Câu 4: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đĩ tăng lên? 
A. Giảm đi B. Tăng lên C. Khơng thay đổi D. Khơng biết được 
Câu 5: Chọn phát biểu sai về lực đàn hồi lị xo. 
A. Lực đàn hồi lị xo cĩ xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng. 
B. Lực đàn hồi lị xo dài cĩ phương là trục lị xo, chiều ngược chiều biến dạng của lị xo. 
C. Lực đàn hồi lị xo cĩ độ lớn tuân theo định luật Húc. 
D. Biểu thức của đinh luật Húc là: Fđh=k
2│∆l│. 
Câu 6: Phương trình của một vật chuyển động thẳng: x=3t2+12t+6 (cm;s) 
Tọa độ đầu, vận tốc đầu và gia tốc của vật được xác định như sau: 
A. xo= 6 cm; vo = 12cm; a = 3cm/s
2
 B. xo= 6 cm; vo = 12cm; a = 1,5cm/s
2
C. xo= 6 cm; vo = 12cm; a = 6cm/s
2
 D. xo= 12 cm; vo = 12cm; a = 3cm/s
2
Câu 7: Một vật được thả rơi từ độ cao h=80m, ở nơi cĩ g= 10 m/s2. Vận tốc vật khi vật bắt đầu chạm đất là: 
A. 40m/s B. 408m/s
2
 C. 1568m/ s
2
 D. 1568m/s 
Câu 8: Chọn câu đúng: 
A. Tốc độ dài của chuyển động trịn đều phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo 
B. Tốc độ gốc của chuyển động trịn đều phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo 
C. v,  và aht đều khơng phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo. 
D. Với v cho trước, tốc độ gĩc phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo. 
Câu 9: Một chiếc thuyền chạy ngược dịng sơng với vận tốc 8 m/s. Nước cĩ vận tốc 4 m/s. Vân tốc của thuyền so 
với nước bằng: 
A. 8 m/s B. 12 km/h C. 12 m/s D. Một giá trị khác 
Câu 10: Gọi F1, F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? 
A. Trong mọi trường hợp F luơn lớn hơn F1, F2 B. F khơng bao giờ nhỏ hơn cả F1 lẫn F2 
C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn:│F1-F2│≤F≤ F1+F2 D. F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2 
Câu 11: Một ơ tơ đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau khi chạy 
được 1km, ơ tơ đạt tốc độ 60km/h. Gia tốc của xe là: 
A. 0,077m/s B. 0,077m/s
2
 C. 1000km/h
2
 D. 1000km/h 
Câu 12: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều 
chuyển động như nhau. Thực tế toa tàu nào chạy? 
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy B. Cả hai tàu đều chạy 
C. Tàu H chạy, tàu N đứng yên D. Cả hai tàu đều đứng yên. 
Câu 13: Câu nào đúng: 
A. Vật chuyển động được là nhờ cĩ lực tác dụng lên nĩ 
B. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã cĩ lực tác dụng lên vật. 
C. Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên 
D. Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. 
Câu 14: Một vật được thả rơi từ độ cao h, cho g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ ba, biết thời 
gian rơi là 3giây. 
A. 5m B. 10m C. 25m D. 45m 
Câu 15: Một vật khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm cĩ vận tốc 
0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là: 
A. 24,5 N B. 20N C. 22N D. 25N 
 Trang 4/10 
Câu 16: Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lý là 
A. Sai số ngẫu nhiên. B. Tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. 
C. Sai số hệ thống D. Sai số tuyệt đối trung bình. 
Câu 17: Một vật khối lượng 100 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc 
này cĩ độ lớn 
A. 1,6N B. 1600N C. 200N. D. 160N 
Câu 18: Một chiếc xe chạy qua cầu với vận tốc 4m/s theo hướng Bắc. Một chiếc thuyền di chuyển với vận tốc 
3m/s theo hướng Đơng. Vận tốc của xe đối với thuyền là: 
A. 3m/s B. 6m/s C. 4m/s D. 5m/s 
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? 
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. 
C. Tại cùng một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. 
D. Tại thời điểm vật bắt đầu rơi, vận tốc vật luơn khác 0. 
Câu 20: Một ơ tơ khối lượng 1,2 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt được coi là một cung trịn với tốc độ 
36km/h. Hỏi áp lực của ơ tơ vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu 
vượt là 50m; g=10m/s2. 
A. 11950N B. 14400N C. 11760N D. 9600N 
Câu 21: Chọn cơng thức Đúng. Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là: 
A. 
2
.
.
2
0
ta
tvs  (a và v0 cùng dấu) B. 
2
.
.0
ta
tvs  (a và v0 trái dấu) 
C. 
2
.
.
2
0
ta
tvs  (a và v0 trái dấu) D. 
2
. 2
0
ta
vs  (a và v0 cùng dấu) 
Câu 22: Một người đi xe máy với vận tốc khơng đổi 36km/h. Khi đi ngang qua một ơ tơ thì ơ tơ bắt đầu chuyển 
bánh cùng chiều với xe máy với gia tốc 1m/ s2. Chọn gốc tọa độ là vị trí ơ tơ bắt đầu lăn bánh, chiều dương là 
chiều chuyển động của 2 xe, gốc thời gian là thời điểm ơ tơ bắt đầu lăn bánh. Tọa độ của hai xe lúc chúng gặp 
nhau là: 
A. x=720m B. x=200m C. x= 72 km. D. x = 200km 
Câu 23: Cơng thức của định luật II Newton là: 
A. 
F
a
m
  B. 
a
F
m
 C. 
F
m
a
 D. 
F
a
m
 
Câu 24: Treo một vật vào đầu dưới của lị xo gắn cố định một đầu thì thấy lị xo dãn ra 4cm. Biết độ cứng của lị 
xo 100N/m. Trọng lượng của vật cĩ giá trị nào sau đây. 
A. 4N B. 0,5N C. 50N D. 4.5N 
Câu 25: Trong một máy gia tốc êlectron chuyển động trên một quỹ đạo trịn bán kính 1,2m. Thời gian êlectron 
quay hết 5 vịng là 5.10-7s. Gia tốc hướng tâm của êlectron là: 
A. 7.10
15
 m/s
2
 B. 4,74.10
15
 m/s
2
 C. 10
15
 m/s
2
 D. 3,94.10
15
 m/s
2
Câu 26: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, h2. Thời gian rơi của vật thứ nhất lớn 
gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua sức cản khơng khí. Ta cĩ: 
A. 1 29h h B. 1 2h h C. 1 22h h D. 1 24h h 
Câu 27: Ở độ cao nào trọng lực tác dụng vào vật chỉ bằng ¼ so với khi vật ở trên mặt đất? Biết bán kính Trái Đất 
là 6400km 
A. 50km B. 6400km C. 7000km D. 6000km 
Câu 28: Cho phương trình của một chuyển động thẳng : x= 3+60t (x:km; t:giờ) 
Chất điểm đĩ xuất phát tại vị trí nào? Cĩ vận tốc bao nhiêu? 
A. xo= 3km, v=60km/h B. xo=0; v=60km/h C. xo=60km; v= 3km/h D. xo=3km/h; v= 20km/h 
Câu 29: Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Để kéo vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với 
gia tốc 2m/s2 thì độ lớn của lực kéo theo phương ngang là giá trị nào trong số các giá trị sau? Biết g=10m/s2, hệ số 
ma sát giữa vật và sàn là
t
 =0,2 
A. 7N B. 8N C. 6N D. 9N 
Câu 30: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên là l0. Một đầu giữ cố đinh, đầu dưới của lị xo mĩc vào một quả cân cĩ 
khối lượng m1 = 100g , lị xo dài 31cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa cĩ khối lượng m2 = 100g, nĩ dài 
32cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lị xo sẽ là: 
A. 30cm; 100N/m B. 30cm; 10N/m C. 3,0cm; 100N/m D. 3,0cm; 10N/m 
 Trang 5/10 
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC - VẬT LÍ 10 – ĐỀ SỐ 3 
Câu 1: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: 
A. x= x0 + v0t + at
2
/2. ( a và v0 cùng dấu ). B. x = x0 +v0t +at
2
/2. (a và v0 trái dấu ). 
C. s = v0t + at
2
/2. ( a và v0 trái dấu ). D. s = v0t + at
2
/2. (a và v0 cùng dấu ). 
Câu 2: Một cái thùng cĩ khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 150 N. Gia 
tốc của thùng là bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. 
A. 1 m/s
2
. B. 1,04 m/s
2
. C. 1,02m/s
2
. D. 1,01 m/s
2
. 
Câu 3: Hợp lực của hai lực thành phần F1 , F2 cĩ độ lớn là: 
A.  F1 F2  F  F1+ F2. B. F = F1 + F2. C. F = 
2
2
2
1 FF  . D. F = 
2
2
2
1 FF  . 
Câu 4: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox cĩ phương trùng với phương chuyển 
động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương 
trình chuyển động của vật là: 
A. 
2
0
1
2
x v t at  . B. 
2
0 0
1
2
x x v t at   . C. x = x0 +vt. D. 
2
0 0
1
2
x x v t at   
Câu 5: Kết luận nào sau đây khơng đúng đối với lực đàn hồi. 
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luơn là lực kéo. 
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luơn ngược hướng với lực làm nĩ bị biến dạng. 
Câu 6: Cơng thức của lực ma sát trượt là : 
A. NF tmst

 . B. NF tmst 

. C. NF tmst

 D. NF tmst  
Câu 7: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của 
vật giảm đi 2 lần? 
A. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. B. Gia tốc vật khơng đổi. 
C. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. D. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. 
Câu 8: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với 
nước? Biết vận tốc của dịng nước là 2km/h 
A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h. 
Câu 9: Cơng thức cộng vận tốc: 
A. 3,22,13,1 vvv

 B. 2,33,12,1 vvv

 C. )( 2,31,23,2 vvv

 . D. 3,13,23,2 vvv

 
Câu 10: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi 
tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: 
A. v = 9,8 m/s. B. smv /9,9 . C. v = 1,0 m/s. D. smv /6,9 . 
Câu 11: Một vật cĩ khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 
giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đĩ là: 
A. 1,0m. B. 4,0m C. 2,0m. D. 0,5m. 
Câu 12: Hành khách 1 đứng trên toa tàu a, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh b. Hai toa tàu 
đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bống 1 thấy 2 chuyển động về phía sau. Tình huống 
nào sau đây chắc chắn khơng xảy ra? 
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. b chạy nhanh hơn a. 
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. a chạy nhanh hơn b. 
C. Toa tàu a chạy về phía trước. toa b đứng yên. 
D. Toa tàu a đứng yên. Toa tàu b chạy về phía sau. 
Câu 13: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là (lấy g = 
10m/s
2
): 
A. S = 5 m. B. S = 20 m. C. S = 35 m. D. S = 45 m. 
Câu 14: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 
A. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. 
B. Cĩ thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. 
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. 
D. Lực là đại lượng vectơ. 
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? 
A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. 
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 
C. Chuyển động nhanh dần đều. 
 Trang 6/10 
D. Cơng thức tính vận tốc v = g.t2 
Câu 16: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào khơng cĩ tính tương đối: 
A. Quỹ đạo B. Vận tốc 
C. Tọa độ D. quãng đường đi đđược 
Câu 17: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật r

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_on_thi_HKI_Ly_10.pdf