Hóa học - Bài tập chương nguyên tử

docx 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1355Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Bài tập chương nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Bài tập chương nguyên tử
BÀI TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Dạng 1: Bài tập về đồng vị
Phương pháp giải chung:
 A = (a.A + b.B +  )(a+b+⋯)
Trong đĩ
● A : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (đ.v.C) .
● A,B, : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị).
● a,b, : là tỉ lệ % hoặc số nguyên tử các đồng vị tương ứng.
Loại 1: Cho nguyên tử khối trung bình và số khối của từng đồng vị để tính %.
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng 63Cu trong tự nhiên là
A. 72,7%	B. 72%	C. 27,3%	D. 73%
Câu 2: Trong tự nhiên Brom tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị và . Biết nguyên tử khối trung bình 
của Brom là 79,9862 . Phần trăm của đồng vị là :
A. 50,69%	B. 50,68%	C. 50,96%	D. 50,86%
Loại 2: Cho nguyên tử khối trung bình và số khối của đồng vị thứ nhất để tính số 
khối của đồng vị thứ hai.
Câu 1:Trong tự nhiên Ag tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị trong đó 107Ag chiếm 56%. Biết nguyên tử 
khối trung bình của Ag là 107,88 . Số khối của đồng vị còn lại:
A. 108	 B. 109	 C. 110	 D. 109,5
Câu 2: Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon cĩ 2 đồng vị, biết đồng vị Sb 
chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2.
A. 122 B. 123 C. 125 	D. 120
Câu 3: Nguyên tố Cu cĩ nguyên tử khối trung bình là 63,54 cĩ hai đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z.
A. 63 và 65 B. 64 và 66 C. 63 và 66 D. 65 và 67
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R cĩ 2 đồng vị. Biết R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là giá trị nào sau đây:
A. 80 B. 82 C. 81 D. 85
Loại 3: Cho nguyên tử khối trung bình và số khối của từng đồng vị để tính % của đồng vị trong hợp chất hóa học:
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Thành phần % về khối lượng của đồng vị đồng 65Cu trong muối CuSO4 là:
A.30,36%	B. 28,98%	C. 10,19%	 D. 9,55%
Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố bo (B) tồn tại hai đồng vị là 10B và 11B. Khối lượng nguyên tử trung bình của B là 10,81 đvc. Tính % khối lượng của 11B trong axit boric H3BO3
A. 14.41%	B. 85,59%	C. 45%	 D. 23%
Câu 3: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần phân trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4. Cho nguyên tử Cl bằng 35,5. A. 8,92%	 B. 89,2%	C. 92,8%	D. 28,9%
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên cĩ hai đồng vị là 35 và 37. Phần trăm về khối lượng của Cl chứa trong HClO4 (với H là đồng vị H, O là đồng vị O) là giá trị nào sau đây:
A. 9,404% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,204%
Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo cĩ hai đồng vị Cl và Cl. Phần trăm về khối lượng của Cl chứa trong muối kali clorat (KClO3) là giá trị nào sau đây?
A. 7,55% B. 8,5% C. 9,75% D. 7,95%
Loại 4: Cho số khối và % của các đồng vị để tính số khối trung bình:
Câu 1: Trong tự nhiên Brom tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị chiếm 50,69% và chiếm 49,31%.
 Nguyên tử khối trung bình của Brom là: A. 79,968	B. 79,635	C. 79,986	D. 79,556
Câu 2: Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. 
Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn 
đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử X là:
A. 79,92	 B. 78,92	 C. 77,92	 D. 80,92
Câu 3: Cho 2 hiện diện của các đồng vị thuộc nguyên tố Argon: Ar (99,63%); Ar (0,31%); Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là:
A. 39,75 B. 37,55 C. 38,25 D. 39,98
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni theo số liệu sau:
58Ni(68,27%); 60Ni(26,10%); 61Ni(1,13%); 62Ni(3,59%); 64Ni(0,91).
	Nguyên tử khối trung bình của Ni là:
A. 58,744	B. 58,754	C. 58,777	 D. 58,742
Câu 5: Trong tự nhiên, gali cĩ hai đồng vị là Ga (60,1%) và Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Ga là:
A. 70 B. 71,2 C. 70,2 D. 69,8
Câu 6: Nguyên tố cacbon cĩ hai đồng vị bền: C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,5 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055
Câu 7: Bo cĩ 2 đồng vị: B (18,89%) và B (81,11%). Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là:
A. 10,811 B. 10,57 C. 10,97 D. 10,67
Câu 8: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 cĩ tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 cĩ tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15 B. 14 C. 12 D. 11
Câu 9: Một nguyên tố N cĩ hai đồng vị cĩ tỉ lệ số nguyên tử là 2723. Hạt nhân của N cĩ 35 proton. Đồng vị 1 cĩ 44 nơtron, đồng vị 2 cĩ nhiều hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố N là bao nhiêu?
A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5 
Câu 10: Nguyên tử Y cĩ tổng số hạt là 46. Số hạt khơng mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác định của Y, Z là đồng vị của Y, cĩ ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm hai đồng vị Y và Z là bao nhiêu?
A. 32 B. 31 C. 31,76 D. 40
Loại 5: Cho số khối của từng đồng vị và số khối trung bình để tính % của các đồng vị.
Câu 1: Ở trạng thái tự nhiên Cacbon chứa 2 đồng vị C và C (trong đĩ C cĩ nguyên tử khối bằng 13,0034). Biết rằng cacbon tự nhiên cĩ nguyên tử khối trung bình = 12,011. Thành phần % các đồng vị đĩ là:
A. 98,9%; 1,1% B. 49,5%; 51,5% C. 25%; 75% D. 20%; 80%
Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tử brom cĩ hai đồng vị là Br và Br. Nếu nguyên tử lượng trung bình của brom là 79,91 thì % hai đồng vị này là:
A. 35% và 65% B. 54,5% và 45,5% C. 51% và 49% D. 30,2% và 69,8% 
Câu 3: Khối lượng trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên cĩ hai đồng vị là Cl và Cl. Thành phần phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị trên lần lượt là:
A. 50% và 50% B. 75% và 25% C. 25% và 75% D. 30% và 70%
Loại 6: Cho số khối của các đồng vị để từ đĩ thành lập cơng thức của các hợp chất
Câu 1: Oxi cĩ 3 đồng vị O; O; O và hiđro cĩ hai đồng vị bền là H và H. Hỏi cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử nước cĩ thành phần đồng vị khác nhau?
A. 6 B. 9 C. 12 D. 14
Câu 2: Oxi cĩ ba đồng vị là: O; O; O và cacbon cĩ hai đồng vị là: C và C. Hỏi cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic cĩ thành phần đồng vị khác nhau?
A. 7 B. 12 C. 9 D. 10
Câu 3: Cho hai đồng vị hiđro và hai đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: H ; H và clo: Cl ; Cl . Cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đĩ. A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Loại 7: Cho số khối trung bình tìm số nguyên tử trong hợp chất 
Câu 1: Hiđro được điều chế từ nước cĩ khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008. Hỏi cĩ bao nhiêu nguyên tử của đồng vị H trong 1ml nước?
A. 5,33.1020 B. 4,65.1020 C. 5,43.1020 D. 4,35.1020
Dạng 2: Tìm tên nguyên tố dựa vào các loại hạt cơ bản (p,n,e) của nguyên tố.
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X cĩ số khối là : 
A. 27 	 B. 26 	C. 28 	D. 23
Câu 2: Trong nguyên tử một nguyên tố A cĩ tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đĩ là
A. 119 B. 113	 C. 112	 D. 108
Câu 4: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đĩ là
A. 57	B. 56	C. 55	D. 65
Câu 5: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 	B. 11 	C. 12 D.15
2/ Số khối A của hạt nhân là : 	A . 23 	B. 24 	C. 25 D. 27
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản là 49, trong đĩ số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
 A. 18 	B. 17 	C. 15 	D. 16
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt trong đĩ số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
 A. 10 	B. 12 	 C. 15 	D. 18
Câu 8: Nguyên tử của một nguyên tố cĩ 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt khơng mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 122	 	B. 96	 C. 85	D. 74
Câu 9: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là 
A. 17 	B. 18 	C. 34 	D. 52
Câu 10: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tư cđa mét nguyªn tè lµ 13. Sè khèi cđa nguyªn tư lµ:
 A. 8 	B. 10 	C. 11 	 D. Tất cả đều sai
Câu 12: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:
A. 16 và 7	B. 7 và 16	C. 15 và 8	D. 8 và 15
Câu 13: Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt p,n,e là 140, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: 
A. K2O 	B. Rb2O 	C. Na2O 	D. Li2O
Câu 14: Trong phân tử MX2 cĩ tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 12	B. 20	C. 26	D. 9
Câu 15: Hợp chất Y cĩ cơng thức MX2 trong đĩ M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M cĩ số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
1, Tìm AM và AX.	
A. 56 và 32 	 B. 56 và 16	B. 52 và 16	D.52 và 8
2, Xác định cơng thức phân tử của MX2.
Câu 16: Cĩ hợp chất MX3 .Cho biết : 
 - Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8. 
 - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. 
Hãy xác định nguyên tố M, X ? A. Al và Cl B. Fe và O C. Cu và O D. Zn và S
Câu 17: Một nguyên tố X cĩ 2 đồng vị với tỉ lệ nguyên tử là 23/ 27. Hạt nhân nguyên tử X cĩ 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất cĩ 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
A. 79,92 	B. 79,94 	C. 79,96	D. 80
Câu 18: Một hợp chất cấu tao từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử M2X co tổng số hạt p, n, e la 140. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hat khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lơn hơn số khối cua ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31. M và X lần lượt là ?
 A. K và O	B. K và S	C. Na và O 	D. Na và S
Câu 19: Một hợp chat ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số hat proton, nơtron, electron trong phân tử MX2 là 186 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn so hat khong mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhieu hơn trong X – là 21. Tổng số hạt proton, notron, electron trong M2+ nhiều hơn trong X – là 27 hạt. Viết cấu hình electron của các ion M2+, X-. Xác định M và X ?
A. Fe và Cl	B. Al và Cl	C. Fe và O	D. Cu và S
Câu 20: Hợp chất Z được tao bởi 2 nguyên tố M và R cĩ cơng thức là MaRb. Trong đĩ R chiếm 6,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tư M cĩ số hat nơtron bằng số hạt proton cộng thêm 4, cịn trong hạt nguyên tử R cĩ số proton bang số nơtron. Tổng số hạt proton trong phân tử của Z là 84 và a + b = 4. Xác định cơng thức phân tử hơp chất Z.
 A. Fe3C 	B. H2O2	C. K2O2	D. Na2O2
Câu 21: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Cơng thức phân tử của MX2 là ?
 A. FeCl2	 B. ZnBr2	 C. CaCl2	 D. BaBr2 
Câu 22: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào ? 
A. CaS	 B. MgO	C. MgS	D. CaO
Câu 23: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt. Phần trăm khối lượng của M cĩ trong hợp chất là ?
 A. 55,56%	 B. 44,44%	C. 71,43%	D. 28,57%
Câu 24: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt. Cơng thức phân tử của M3X2 là ?
 A. Ca3P2	B. Mg3P2	C. Ca3N2	DMg3N2.
Dạng 3: Bài tập về bán kính nguyên tử:
Phương pháp giải chung:
Thể tích hạt nhân và nguyên tử được tính theo thể tích hình cầu: V = 43πR3
Note: 1nm = 10-9 m = 10-7 m = 10 Å , 1 Å = 10-10 m = 10 -8 cm
Khối lượng riêng của hạt nhân và nguyên tử được tính theo cơng thức: D = mV 
Ví dụ minh họa: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 20 0C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Hỏi bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là bao nhiêu ?
Giải
Xét 1 mol Fe:
Ta cĩ V1 mol Fe = mV=55,857,87 = 7,097 (cm3) đồng thời chứa 6,02.1023 nguyên tử Fe.
Vthực của 1 mol Fe = 75%.7,097 = 5,323 (cm3)
V1 nguyên tử Fe = 5,3236,02.1023 = 8,84.10-24 (cm3 )
Rnguyên tử Fe =33V4π = 33.8,84.10-244.π = 1,28.10-8 (cm) = 1,28 Å 
Câu 1: Nguyên tử Fe cĩ bán kính nguyên tử r = 1,28Å (1Å = 10-10 m) và khối lượng mol là 56 g/mol. Tính khối lượng riêng của Fe, biết trong tinh thể, các nguyên tử Fe chiếm 74% thể tích, cịn lại là khoảng trống.
A. 7,8.106 (g/m3)	B. 7,8.106 (g/cm3)	C. 10,6.106 (g/m3)	D. 10,6.106 (g/cm3)
Câu 2: Nguyên tử Zn cĩ bán kính r = 1,35 Å , M = 65
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn (g/cm3) 
A. 1, 048	B. 10,467	C. 10,478	D. 9,456
b. Thực tế hầu như tồn bộ khối lượng nguyển tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn.
A. 3,22.1015 (g/m3)	B. 3,22.1015 (g/cm3)	C. 3,22.1016 (g/m3) 	D. 3,22.1016 (g/cm3)
Câu 3: Ở 200 0C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au.
A. 1,44 nm	B. 1,44 Å	C. 1,92 nm	D. 1,9Å
Câu 4: Nguyên tử Al cĩ bán kính r = 1,43 Å , M = 27
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al (g/cm3).
b. Thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, cịn lại là khe trống. Tính khối lượng riêng của Al.
Câu 5: Nguyên tử Zn cĩ bán kính R = 1,35.10-10m, M = 65. 
 a.Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn.
 b.Thực tế hầu như tồn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn. 
Dạng 4: Bài tập tổng hợp
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron 	B. electron và nơtron
C. proton và nơtron 	D. electron và proton
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân	B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron 	D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 3: Nguyên tố hĩa học bao gồm các nguyên tử:
A. Cĩ cùng số	B. Cĩ cùng số proton
C. Cĩ cùng số nơtron 	D. Cĩ cùng số proton và số nơtron
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử cĩ cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 proton.
(3) Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 nơtron. (4) Chỉ cĩ trong nguyên tử oxi mới cĩ 8 electron.
A. 3 và 4	B. 1 và 3	C. 4	D. 3
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luơn luơn cĩ số prơtơn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prơton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 
4. Số prơton = điện tích hạt nhân 
5. Đồng vị là các nguyên tử cĩ cùng số prơton nhưng khác nhau về số nơtron 
A. 2,4,5 	B. 2,3 	C. 3,4 D. 2,3,4
Câu 8: Cho ba nguyên tử cĩ kí hiệu là , , . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14	B.Đây là 3 đồng vị.
C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.	D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều cĩ 12 proton.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n 	B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân 	D. Số p bằng số e
Câu 10: Nguyên tử cĩ :
A. 13p, 13e, 14n.	B. 13p, 14e, 14n. 
C. 13p, 14e, 13n.	D. 14p, 14e, 13n.
Câu 11: Nguyên tử Canxi cĩ kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca cĩ 2electron lớp ngồi cùng.	B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ơ thứ 20 trong bảng tuần hồn.	D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 12: Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Obitan nguyên tử là vùng khơng gian quanh hạt nhân, ở đĩ xác suất hiện diện của electron là rất lớn ( trên 90%).
2. Đám mây electron khơng cĩ ranh giới rõ rệt cịn obitan nguyên tử cĩ ranh giới rõ rệt.
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.
4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải cĩ chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
A. 1,3,5. B. 3,2,4. 	C. 3,5, 4. D. 1,2,5.
Câu 13: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là ?
A. + 12	B. 12	C. 24	D. 12+
Câu 14: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử là ?
A. + 12	B. 12	C. 24	D. 12+
Câu 15: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là ?
A. 13	B. +13	C.27	D.13+
Câu 16: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử là ?
A. 13	B. +13	C.27	D.13+

Tài liệu đính kèm:

  • docxPhan_dang_bai_tap_chuong_nguyen_tu_10.docx