Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 - Năm học 2013-2014 - Sở GD & ĐT Bạc Liêu

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 517Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 - Năm học 2013-2014 - Sở GD & ĐT Bạc Liêu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 - Năm học 2013-2014 - Sở GD & ĐT Bạc Liêu
SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
 A. Trắc nghiệm (3điểm):
Câu 1Công thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A. .	B. .C. . D. 
` Câu 3: Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều có chung đặc điểm nào dưới đây?
A. Vận tốc tăng đều theo thời gian.	B. Vận tốc không đổi theo thời gian.
C. Vận tốc giảm đều theo thời gian.	D. Gia tốc không đổi theo thời gian.
 Câu 4: Đối với kim giây của một đồng hồ treo tường điều nào sau đây không đúng ?
A. Tốc độ góc của mọi điểm trên kim đều như nhau.
B. Tần số của mọi điểm trên kim đều như nhau.
C. Chu kỳ quay của mọi điểm trên kim đều như nhau.
D. Gia tốc hướng tâm của mọi điểm trên kim đều như nhau.
 Câu 5: Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng ? 
 A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động .
 B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
 C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau.
 Câu 6: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục ox là:
A. s = v.t	B. x = x0 + v.t	
C.	D. 
Câu 7: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 
A. 	B. 
C. 	D. 
 Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất . Công thức tính thời gian rơi là 
A. t = 2gh. C. t = 	B. t = 	D. t = 
 Câu 9: Các công thức sau đây công thức nào đúng với chuyển động tròn đều.
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
 Câu 10: Những vật sau đây vật nào được xem là chất điểm.
A. Một quả bóng quay xung quanh trục B. Trái đất quay xung quanh trục
C. Một người chạy thể dục tại chỗ.D. Người đi xe đạp đi từ Hòa Bình đến Thành phố Bạc Liêu.
 B. Tự luận 
Bài 1: (3 đ) Dùng một sợi dây kéo một vật có khối lượng m = 20kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang, lực kéo có độ lớn là 80N, hợp với phương ngang một góc 30o. Biết ban đầu vật đứng yên, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2, g = 10 m/s2. 
Xác định gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu.
Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối.
Sau 3s, muốn cho vật chuyển động thẳng đều thì lực kéo phải bằng bao nhiêu ?
Bài 2: (3 đ) Người ta ném vật có khối lượng là 1 Kg từ độ cao 80m, với vận tốc theo phương ngang là 10m/s, cho g = 10m/s2.
a. Viết phương trình và xác định tọa độ của vật sau khi ném 2s.
b. Xác định tầm xa của vật.
c. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
--- HẾT ---
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010
 MÔN VẬT LÝ – LỚP 10
I. Phần chung cho 2 ban (8 điểm):
 	 A. Trắc nghiệm (6điểm):
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
D
D
D
C
B
A
B
A
B
B
A
C
A
C
A
A
C
D
B
Tự luận ( 2 điểm):
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.
 Gia tốc: 
0,5
* Quãng đường: 
0,5
* Theo định luật II Niu tơn: 
0,5
* 
0,5
II. Phần riêng cho từng ban (2 điểm): 
A. Chương trình chuẩn (2 điểm):
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
* Định nghĩa momen lực: Mo men lực đối với một trục quay là đại lượng đặt trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
0,5
* Công thức: M = F.d
0,5
* 
0,5
* 
0,5
* 
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_hay.doc