Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học 9 – Năm học 2016 - 2017

doc 21 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học 9 – Năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học 9 – Năm học 2016 - 2017
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn Toán 9 – Năm học 2016-2017
A - LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ:
1) Định nghĩa, tính chất căn bậc hai
a) Với số dương a, sốđược gọi là căn bậc hai số học của a.
b) Với a ³ 0 ta có x = Û 
c) Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û 
d) 
2) Các công thức biến đổi căn thức
1. 	2. (A ³ 0, B ³ 0)
3. (A ³ 0, B > 0)	4. (B ³ 0)
5. (A ³ 0, B ³ 0) 	 (A < 0, B ³ 0)
6. (AB ³ 0, B ¹ 0)	7. (A ³ 0, A ¹ B2) 
8. (B > 0)	9.(A, B ³ 0, A ¹ B)
3) Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
a) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a, b Î R và a ¹ 0)
b) Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị xÎ R.
 Hàm số đồng biến trên R khi a > 0. Nghịch biến trên R khi a < 0.
4) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b (a: hệ số góc, b: tung độ gốc).
5) Cho (d): y = ax + b và (d'): y = a'x + b' (a, a’ ≠ 0). Ta có:
	(d) º (d') 	(d) // (d')	
 	(d) Ç (d') Û a ¹ a'	(d) ^ (d') 	
6) Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox thì: 
	Khi a > 0 ta có tana = a
	Khi a < 0 ta có tana’ (a’ là góc kề bù với góc a)
II. HÌNH HỌC:
1) Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 
	1) b2 = a.b’	2) h2 = b’. c’ 
	 c2 = a.c’ 	3) a.h = b.c
	4) 	
	5) a2 = b2 + c2 (Định lí Pythagore)
2) Tỉ số lượng giác của góc nhọn
a) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn	
Cạnh kề
a
Cạnh đối
Cạnh huyền
b) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
+ Cho hai góc a và b phụ nhau. Khi đó:
	sin a = cos b	cos a = sin b	
	tan a = cot b 	cot a = tan b
+ Cho góc nhọn a. Ta có:
	0 < sina < 1	0 < cosa < 1
	tana = 	cota = 
	sin2a + cos2a = 1 	tana.cota = 1
c) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Định lí SGK/ 86
3) Các định lí trong đường tròn
a) Định lí về đường kính và dây cung
	+ Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
	+ Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
b) Các tính chất của tiếp tuyến
	+ Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
	+ Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.
+ Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đường tròn đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
	c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
 + Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
	d) Định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: SGK/ 105 
	e) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: SGK/ 109
	g) Vị trí tương đối của hai đường tròn: SGK/ 121 
B- BÀI TẬP
I. CĂN BẬC HAI
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
	1) 	 	2) 
	3) 	4) 
	5) 	6) 
	7) 	8) 
	9) 	10) 
	11) 	12) 	
	13) 	14) 
	(Làm các bài tập 58, 62 trang 32, 33 SGK)
Bài 2. Cho biểu thức ()
	a) Rút gọn biểu thức A	b) Tính giá trị A với 
Bài 3. Cho biểu thức 
	a) Rút gọn B	b) Tính giá trị B khi 
Bài 4. Cho biểu thức (x > 0, x ≠ 1) 
	a) Rút gọn E	b) Tìm x để E > 0 
Bài 5. Cho biểu thức (x > 0, x ≠ 1) 
	a) Rút gọn biểu thức G	b) Tìm x để G = 2
Bài 6. Giải phương trình:
a) 	b) 
c) 	d) 
II. HÀM SỐ
Bài 1. Cho hai đường thẳng (d): y = 4 – 2x và (d’): y = 3x + 1
	a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
	b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm N.	
	c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox
Bài 2. Cho hai đường thẳng và 
	a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
	b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm E.
	c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox.
Bài 3. Cho hàm số 
	a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến?
	b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
	c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng . 
Bài 4. Cho hàm số (d) 
	a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
	b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4).Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
	c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng (d’):
	d) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox.
III. HỆ THỨC LƯỢNG
Bài 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
	a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH. 
	b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.
	c) Biết AC = 20cm, CH = 16cm. Tính AB, AH, BC, BH.
	d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, AH, BH, CH.
	e) Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AC, AB, BC, AH.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 20cm.
a) Tính AB, AC 	
b) Kẻ đường cao AH của tam giác. Tính AH, HB, HC. 
Bài 3. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết:
	a) AB = 6cm,	 	b) AB = 10cm,
	c) BC = 20cm,	d) BC = 82cm, 
	d) BC = 32cm, AC = 20cm	e) AB = 18cm, AC = 21cm
Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790
IV. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Cho điểm C trên (O), đường kính AB. Từ O vẽ đường thẳng song song với AC và cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) ở P.
	a) Chứng minh DOBP = DOCP.
	b) Chứng minh PB là tiếp tuyến của (O).
Bài 2. Cho DABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC, d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E. Chứng minh:
	a) Góc DOE vuông.
	b) DE = BD + CE
	c) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE.
Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm trên tia Ax, kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm), CM cắt By ở D.
	a) Tính số đo góc COD. 
	b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD và MB. Tứ giác OIMK là hình gì? Vì sao?
	c) Chứng minh tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax.
	d) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. 
Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là tiếp điểm). Kẻ đường kính BD, đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E.
	a) Chứng minh và DC // OA.
	b) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành. 
	c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K. Chứng minh 
(Làm các bài tập 41, 42, 43 SGK trang 128)
PHẦNI: ĐỀ TNKQ
Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 bằng:
 A. ; B. - ; C. -; D. và -.
Câu 2: Giá trị của x để = 3 là:
	A. 	 ; 	 B. - ;	 C. 9;	 D. - 9 . 
Câu 3: Giá trị của x thoả mãn <1 là:
	A. x 0; C. 0 < x 1;	 D. 0 x < 1.
Câu 4: có nghĩa khi:
	A. x - 5; 	 B. x > -5 ;	 C. x 5 ;	 D. x <5.
Câu 5: Kết quả của phép khai căn là:
	A. 1-;	 B. -1-	;	 C. -1	;	 D. +1.
Câu 6: có Â = 900, đường cao AH, HB =1, HC = 3. Độ dài AB là :
	A. 1;	 	 B . 2; C . 3;	 D . 4 .
Câu 7* : có Â = 900, đường cao AH = 2 , HB =1 , độ dài BC là :
	A. 2 ; 	 B. 3; 	 C . 4;	 D . 5 .
Câu 8* : = 4 - x khi :
	A . x 4;	 C. x ;	 D. x 4 .
Câu 9** : Giá trị của biểu thức 	 - 1	bằng :
	A . 3 + ; B. 1 + ;	 C . ; 	 D. 1 .
 Câu 10** : Với x 4 rút gọn biểu thức - x - 4 được kết quả :
	A. x – 4 ;	 B. x+4 ;	 C. – 8;	 D. 8 .
Câu 11: Với A0, B0 ta có:
 A. = .;	 B. =;	
 C. =+; 	 D.=-.
Câu 12: Tính được kết quả là:
	A. 2,4	 ; 	 B. 24;	 C. 240 ;	 D. - 24.
Câu 13: Với a > 0 thì bằng:
	A. 9;	 B. 16;	 C. 8	;	 D. 3.
Câu 14: Giá trị của x thoả mãn=2 khi:
A
B
C
c/
b
h
 a
b/
b
c
	A. x = 0;	B. x =1;	C. x = 2;	D. x = 3.
Câu 15: Trong hình vẽ bên ta có: 
 	 A. =+;	C. =+ ; 	 
B. =+;	D. =+.	 
Câu 16: có Â = 900, AB = 6, AC = 8, BC =10. Độ dài đường cao AH là:	
 	A. 4,8 ;	B . 8,4 ;	C . 4	;	D . 8.
Câu 17*: Với a >1 thì bằng:
	A. 6.(1-a) ;	B. – 6.(1+a);	C . –6.(1-a)	;	D . – 6.(a-1).
Câu 18* : =. khi :
	A . x¹1, y¹1 ;	B . x <1, y <1;	C. x1, y1	;	 D. x1, y 1.
Câu 19** : Với x 0 rút gọn biểu thức được kết quả là :
 	A. ; 	B. ;	C. 	;	 D. 
 Câu 20** : có Â = 900, AB = 3, BC =5 độ dài đường cao AH bằng :
A. 2,4	;	B. 2	;	C. 1,7	;	 D. cả 3 đều sai .
Câu 21: Tính được kết quả là:
A.	;	B. ;	C. - ; 	 D.- .
Câu 22: Giá trị của x để =1 là:
	A. - 4; 	B. 4;	 	C. 	;	D.- . 
Câu 23: có Â = 900, đường cao AH. Có AB =3, BH = 2. Độ dài BC là:
	A. 5;	B. 1,5	 ;	C.3;	D. 4,5.
A
B
C
h
c
b
b/
c/
a
Câu 24: Trong hình vẽ bên ta có:
	A.=	;	B. =;	 
C. =;	D. = . 	 
Câu 25: Trong ABC góc  = 900 ta có:	 
	A. sinB = ;	B. cosB = ;	
	C. tgB = ;	D. cotgB =.
Câu 26: Cho góc nhọn , ta có:
	A. sin =1;	B. sin >1;	C. 0 ;	D. 0 <sin	< 1.
A
B
C
h
c
b
b/
c/
a
Câu 27* : Trong hình vẽ bên ta có : 	
	A. 	=	; 	B. 	=;	 
C. 	=	;	D. 	= . 	 
Câu 28* : ABC có Â = 900, có sin C = , BC = 7, độ dài cạnh AB là :
A. 5 ;	B. 14;	C. ;	D. .
Câu 29** : Điều kiện x, y thoả mãn = là:
	A. x 0,5; y 1; 	 B. x > 0,5 ; y 1;	
C . x 0,5 ; y <1; 	 D. x 0,5 ; y <1 .
 Câu 30** : ABC có Â = 900, góc B = 60o, AB = 3,7.Độ dài cạnh BC bằng: 
	A. 7,4	;	B. 4,7	;	C. 3,7	;	D. 7,3 .
Câu 31: Biết thì giá trị gần đúng của là:
A. 3,019; 	B. 301,9; 	C. 30,19; 	 D. 0,3019.
Câu 32: Biết thì giá trị gần đúng của là:
	A. 0,001871	; 	B. 0,01871;	 	C.0,1871;	 D.1,871 . 
Câu 33: Cho =25o , = 65o ta có:
	A. sin = sin ;	B. sin = cos;	
C. tg = tg;	D. cotg = cotg .
Câu 34: ABC có Â = 900 và tgB = thì giá trị của cotgC là:
	A.3;	B. -3	;	C. -	;	D. .
Câu 35: Cho=27o,	=32o ta có:
	A. sin < sin	;	B. cos < cos;	
C. cotg < cotg	;	D. tg <tg.
Câu 36:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
	A. cos 24o < cos 38o <cos 67o	;	B . cos 67o < cos38o < cos24o;	
C . cos 67o > cos 38o > cos 24o	;	D . cos38o < cos24o < cos67o.
Câu 37* : có Â=900, AC = BC , thì sin B bằng :
A. 2 	; 	B. -2	; 	C .	;	D . -.
Câu 38* : Giá trị biểu thức sin 36o – cos54o + cos60o	 bằng :
	A . 2sin 36o ;	B . 2cos54o	;	C. 0	;	D. .
Câu 39**: Với góc nhọn tuỳ ý, giá trị biểu thức: sin4 +cos4+2sin2cos2	 bằng: 
	A . 0	; 	 B. 1;	 	 C . 2 ;	 	 D. 3 .
 Câu 40** : Giá trị biểu thức: sin210o + sin230o + sin280o + sin260o bằng:
	A, 0;	B. 1;	C. 2;	D. 3 .
Câu 41: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. = - a khi a 0, b 0 ; 	 	B. = a khi a < 0, b 0 
C. = a khi a 0,b 0 ; 	D.=- a khi a 0 , b 0. 
Câu 42: A= khi: 
	A. A 0,B 0; 	B. A 0, B 0;	C.A < 0, B 0;	D. A 0,B 0. 
Câu 43: So sánh 3 và ta được kết quả là :
	A. 3 = ; 	B. 3 ;	 D. Cả 3 đều sai.
Câu 44: Tính + được kết quả là:
	A. 5; 	 B. 4 ;	 	 C.3;	 	 D.2.
Câu 45: Với góc nhọn và tuỳ ý và < ta có :
	A.cos - cos >0	;	B. cos - cos = 0;	
C. cos - cos 0 .
Câu 46:Tìm khẳng định đúng, trong các khẳng định sau:
	A. tg 620 > tg730 >tg750 ; 	B . tg 750 > tg620 >tg730;	
C. tg 750 tg730 >tg620.
Câu 47* : Cho các góc140, 470, 780 ta có :
A. Cos 140 < Sin 470 < Sin 780	;	C. sin780 < Cos 140 < Sin 470;
B. Sin 470 < Sin 780< Cos 140 	;	D. Sin 470< Cos 140 < sin780 .
Câu 48* : Với a 0 thì -2ab2bằng :
	A. 	;	B. -	;	C. 	;	D. - .
 Câu 49** : Điều kiện của a thoả mãn . = - 2 là:
	A. a = 0	;	B. a = 1	;	C. a > 1	;	D. a <1 .
Câu 50**: Cho góc nhọn tuỳ ý giá trị biểu thức + - bằng 
	A. tg2	;	B . cotg2	;	C . 0	;	D. 1 .
Câu 51: Cho biểu thức Mvà N, Điều kiện của M và N để = là:
	 A. M 0, N 0; 	 B. M.N 0 , N 0; 
 C. M 0, N > 0; 	 	 D. M 0, N < 0.
Câu 52: Với x 0, y 0 và x y ta có :
	A. = ; 	B. = ;
	C. = ; 	D. = .
Câu 53: Khử mẫu của biểu thức lấy căn được kết quả là :
	A.1+ ;	B. ;	 C. D. .
Câu 54: Tam giác ABC có : Â=900 , AC = b, BC = a .Thì độ dài cạnh b là :
	A. b = a sinB ;	B . b = a tgB ;
	C. b = a cosB; 	D. b = a cotgB.
Câu 55: Điều kiện cho trước để giải được tam giác vuông là:
	A. Biết độ dài một cạnh ;	B. Biết số đo một góc;
	C . Biết số đo hai góc;	D . Biết số đo một cạnh và một góc nhọn.
Câu 56: Tam giác ABC có : Â = 900 , AC = 10 , Ĉ = 600,độ dài cạnh AB là:
 A . ; 	B . 10; 	C . ; 	 D.10 - .
Câu 57*: Với a > 0, b > 0, b 1, rút gọn biểu thức : được kết quả là:
	A. - ;	B. ;	C. ;	 D. . 
N
150
A
C
B
5cm
1dm
Câu 58*: Số đo góc ABN trong hình vẽ bên là: 
 A. 150 ; 	 B. 600 ;	 
 C. 450 ; 	 D. 300.	 
Câu 59**: Giá trị biểu thức: ++ bằng: 
	A. 1;	B. 2;	C. 3; 	D. 4.
Câu 60**: ABC có Â = 300, AB = 8 cm, AC = 15 cm, diện tích ABC là:
	A. 0,60 dm2;	B. 0,5 dm2;	C. 0,4 dm2;	D. 0,3 dm2.
Câu 61: Rút gọn biểu thức 3 - + được kết quả là:
	A. 4;	B. 5 ; 	C . 6 ;	D .7 .
Câu 62: Giá trị biểu thức 5 + bằng :
	A. 3 ;	B . 5 ; 	C. 7 ;	D . 9 .
Câu 63: giá trị của x thoả mãn - = 1 là :
	A. 4 ; 	B . 3 ;	C . 2 ;	D .1 .
Câu 64: Tam giác ABC có Â = 900, AB = c, AC = b . Độ dài cạnh b là :
	A. b	= c sinB ;	C . b = c cotgB ;
	B . b	=c cosB ;	D . b	= c tgB .
Câu 65: Tam giác ABC có Â = 900 , góc B bằng 300 , BC = 18 . Độ dài cạnh AB là :
	A . 12 ;	B. 9 ;	C. 6 ;	D. 12 .
Câu 66: Tam giác ABC có Â = 900 , Ĉ = 600 , AB = 8 .Độ dài cạnh AC là:
	A . ;	B . ;	C . ;	D . .
Câu 67*: Giá trị của biểu thức + bằng :
	A . 12;	B . –12;	C . 2;	D.- 2.
Câu 68*: Tam giác ABC có góc B bằng 450, Ĉ = 600, đường cao AH, HB = 5cm, độ dài AC là:
 A. dm; 	 B. dm ; C . 10cm; 	 D. cm.
Câu 69** : Giá trị của x thoả mãn = 1 là :
450
300
A
B
C
20cm
H
	A . 3 ;	B . –3 ;	C. 3 và -3 ;	D . một kết quả khác .
Câu 70**: Độ dài AB trong hình vẽ bên là : 
	A . 20cm ;	 B. 15( -1)cm ; 
	C . 10dm;	 D.20( -1)cm . 	
Câu 71: Căn bậc ba của 27 là:
	A. 3 ;	B .-3 ;	C . 3 và-3 ;	D. 9.
Câu 72: So sánh 3 và ta được kết quả là :
	A. 3 = ; 	B . 3 > ;	 C . 3 < ;	D. 3 .
Câu 73: Giá trị của x thoả mãn = -2 ;
	A. 6 ;	 B . – 6 ;	 	C . 8 ;	 D . – 8 .	
Câu 74: Tam giác ABC có Â = 900 , Ĉ = 600, AB = 30cm. Độ dài cạnh AC là:
 A. 10dm; B. dm ; C. 20cm; 	D. 15cm.
Câu 75: Tam giácABC có Â = 900, AC =10 , Ĉ = 300. Độ dài BC là:
 A. 20 ; B. 20; C. ; D. .
Câu 76: Tam giác ABC có : Â = 900, AC = 12, Ĉ = 600. độ dài cạnh AB là:
 A . ;	 B . 12;	C. ;	 	 D . 10 - .
Câu 77*: Với x < phương trình = 3 có nghiệm là :	 
 A. –1; B. 1 ; C . 2 ; 	 D . –2 . 
Câu 78*: Hình bình hành ABCD có AD=12 cm, AB =15cm, góc D bằng 600 thì có diện 
 tích là : 
 A. 30cm2 ; B . 60cm2; C. 90cm2 ; D. 120cm2.
Câu 79**: Hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau :
 A. và ; B. - 4 và 3;
 C . và (a > 0 , b > 0 , a b ) ; D . Cả A, B ,C .	
Câu 80**: Tam giác ABC có Â = 1200 , AB = AC, BC = 12 . Độ dài đường cao AH là: 
 A. ; B . ; C . ; D.2 .
Câu 81: Rút gọn biểi thức - 2 được kết quả :
 A. 4 - ; B . - 4 - 3 ; C . 4 - 3; D. - 4 +3.
Câu 82: Giá trị của biểu thức (- 3+).là:
 A . 6 ; B . 6; C. ; D. 8.
Câu 83: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 A.3< 2 <; C . 2< <3;
 B . 3> 2.
Câu 84: Tam giác ABC có Â = 900 , AB = 4 , AC = 3 , BC = 5 , ta có :
 A. sinC = ; B . cotgC = ; C. tgC = ; D. cosC =	 .
Câu 85: Tam giác MNP vuông tại M , đường cao MK, khi đó cosP bằng:
 A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 86: Trong tam giác ABC có Â= 900 , góc B bằng , góc C bằng.Ta có:
 A. sin2 + cos2 = 1; B.sin = cos;
 C. cos = sin(900 - ); D. tg.cotg = 1.
Câu 87*: Biến đổi ab - a2 = m với a > 0 , b > 0 thì m bằng:
 A . ; B . ; C. ; D.3a.
Câu 88*: Tam giác ABC có BC = 12 , góc A bằng 800, góc C bằng 400. Độ dài đường cao CH là :
 A. 6 ; B. 6 ; C . 8 ; D. 8.
Câu 89**: cho T = -+ - + giá trị của T bằng:
 A. 2 ; B . 3 ; C. 4 ; D. 5.
Câu 90**: Tam giác ABC có Â = 900 , đường cao AH, BH = 4, CH = 12.
 Số đo góc B là:
	A . 300 ;	B . 600 ; 	C . 700 ;	D . 450 .
Câu 91: Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, y là hàm số của x nếu :
 A. Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y;
 B. Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y;
 C.Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y;
 D. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y. 
Câu 92: Cho hàm số f(x) = x +2 khi đó f(- 4) bằng:
 A. 6 ; B . -2 ; C, 1 ; D. 3 .
Câu 93: Hàm số y = 3x là hàm số :
 A. đồng biến; C.Vừa đồng biến vừa nghịch biến;
 B. Nghịch biến; D.Cả A, B, C đều sai.
Câu 94: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 A. Có duy nhất một đường tròn đi qua 2 điểm Avà B ;
 B. Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B có tâm nằm trên đường thằng AB;
 C. Có một đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C;
 D.Có một đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.
Câu 95: Đường tròn là hình :
 A. Có vô số tâm đối xứng; C. Không có tâm đối xứng;
 B. Có vô số trục đối xứng; D. Có một trục đối xứng.
Câu 96: Cho (0,R) và các điểm M, N thoả mãn OM < R < ON vị trí của các điểm M, N 
 với đường tròn ( 0, R) là:	 
 A. M nằm bên trong đường (0,R) , N thuộc (0,R);
 B. M nằm bên trong (0,R), N nằm bên ngoài (0,R);
 C . M nằm bên ngoài (0,R) , N nằm bên trong (0,R);
 D . M, N nằm bên trong (0,R).
Câu 97*: Cho hàm số f(x) = (- 1)x +3, điểm sau thuộc đồ thị hàm số:
 A.(+1; 9); B. (+1; 5) ; C. (+1; 7) ; D. (+1; 9+2).
Câu 98*: Tam giác ABC có Â = 900, cosB = 0,8 thì tgB bằng:
 A. ; B. 0,75; C. 0,36 ; D . 0,2.
Câu 99**: Hàm số y =+ xác định với các giá trị của x là:
 A. x 1; B . x ; C. x > ; D . < x 1.
Câu 100**: Cho góc nhọn tuỳ ý giá trị biểu thức tg2 - sin2 tg2 + cos2 bằng:
 A. sin2; B. 1; C.cos2 ; D. 2.
 Câu 101: Hàm số sau là hàm số bậc nhất:
	A. y = 1- 5x ;	B. y = 2x2 + 3 ;	C. y = ;	D.y = + 1.
Câu 102: Hàm số y = 2x +3 là hàm số:
	A. Đồng biến;	C. Vừa đồng biến vừa nghịch biến;
	B. Nghịch biến;	D. cả A, B, C đều sai.
Câu 103: Hàm số sau nghịch biến:
	A. y = 4 + 13x; 	C. y = – 4x2 +1;
	B. y = k2 x + 9 ( k là hằng số);	D . y = – 9x + m ( m là hằng số).
Câu 104: Trong một đường tròn ta có:
	A. Đường kính đi qua một điểm của một dây thì vuông góc với dây đó;
	B. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy;
	C. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy; 
	D. Đường thẳng vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của một dây.
Câu 105: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
	A. Trong đường tròn đường kính là dây nhỏ nhất;
	B. Trong đường tròn đường kính là dây lớn nhất;
	C. Trong đường tròn các dây đều bằng đường kính;
	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 106: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Vị trí của điểm M(-1;-1) với đường tròn (O;2 là:
	A. M nằm trên đường tròn;	 C. M nằm ngoài đường tròn;
	B. M nằm trong đường tròn;	 D. M trùng tâm O.
Câu 107*: Hàm số y = ( m – 3)( m + 2)( x - 5) là hàm số bậc nhất khi :
	A. m = 3;	 B. m = -2;	 C. m 3 và m-2;	 D. m 3.
Câu 108*: Tam giác PQR vuông tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm, khi đó bán kính
 đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
	A. cm;	B. cm;	C.2,5 cm;	D. 3 cm.
Câu 109**: Hàm số bậc nhất y = (x – 1) + 4 là hàm số đồng biến khi:
	A. m = 2;	B. m = -2;	 C. –2 2 hoặc m< -2. 
Câu 110**: Cho đường tròn (O) , bán kính OA = 3cm, dây BC vuông góc với OA tại
 trung điểm của OA. Độ dài dây BC bằng:
	A. 3 ;	B. 3;	C. 6;	D. 6.
Câu 111: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0, b 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm:
	A. Có tung độ bằng 0;	C. Có tung độ bằng b;
	B. Có tung độ bằng a;	D. Có tung độ bằng –b.
Câu 112: Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a 0, b 0) là đường thẳng song với đường thẳng 
 y= 5x khi:
	A. a = 0;	 B. a = 0, b = 0;	 C. a = -5; 	D. a = 5, b 0.
Câu 113: Hàm số y = – 2x + 5 cắt trục hoành tại điểm:
	A.M (0; 5);	B. M (5; 0);	C. M (; 0);	D. M (; 0).
Câu 114: Trong đường tròn (O; R) dây AB < CD, H và K lần lượt là trung điểm của
 AB và CD. Khi đó:
	A. OH = OK; 	B. OH > OK;	C. OH < OK;	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 115: Cho đường tròn (O; R), H và K lần lượt là trung điểm của 2 dây MN và 
E
F
O
P
Q
N
M
A
 PQ, OH = OK ta có:	 A. MN = PQ; B. MN > PQ; C. MN < PQ; D. Cả A, B, C đều đúng. 	
	 Câu 116: Trong hình vẽ bên có MN = PQ thì :	 
	A. AE = AF;	B. AE > AF; 	C. AE < AF;	 
Câu 117*: Đồ thị hàm số y = (a – 1)x + a đi qua điểm (1; 3) khi

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_mon_Toan_9_hoc_ky_I_nam_hoc_2016_2017.doc