Tuyển tập đề thi học kì I môn Hóa học 11

doc 11 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1533Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập đề thi học kì I môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập đề thi học kì I môn Hóa học 11
ĐỀ 01
Câu 1: Cho các muối sau : NaCl (1) , NaH2PO4 (2) , NaHCO3 (3) , (NH4)2SO4 (4) , Na2CO3 (5) , NaHSO4 (6) , Na2HPO3 (7). Các muối axit là :A. (2) , (3) , (6) , (7).	B. (2) , (3) , (6)	C. (3) , (4) , (6) , (7).	D. (3) , (4) , (6).
Câu 3: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH dung dịch thu được là :A. 0,96	B. 1.	C. 12.	D. 2,5.
Câu 4: Cho 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M vào 300 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng BaCl2 thu được là :
A. 2,08 gam.	B. 3,12 gam.	C. 5,2 gam.	D. 6,24 gam.
Câu 5: Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp đầu là (giả sử phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%) :A. 40%	B. 38%.	C. 60%.	D. 42%.
Câu 6: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch :
A. Fe2+ , Fe3+ , NO3- , CO32- .B. Na+ , Cu2+, OH-, H+ . C. H+ , K+ , NO3- , Cl- .D. Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl-.
Câu 7: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1,00 M, đun nóng nhẹ.Thể tích khí (đktc) thu được là :
A. 3,36 lít.	B. 13,44 lít.	C. 26,88 lít	D. 6,72 lít.
Câu 8: Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít khí duy nhất NO2 (đktc). % khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 21,95 % Cu và 78,05 % Al. B. 38,8 % Cu và 61,2 % Al.C. 78,05 % Cu và 21,95 % Al. D. 61,2 % Cu và 38,8 % Al.
Câu 9: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. NH3 , N2 , NH4+ , NO , NO2B. N2 , NO , NH3 , NO2- , NO3- C. NH3 , N2O , NO , NO2- , NO3-D. NO , N2O , NH3 , NO3- , N2
Câu 10: Để phân biệt 4 dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn : amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Ta chỉ dùng một thuốc thử là A. Ba(OH)2.	B. CaCl2	C. AgNO3.	D. KOH
Câu 11: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit đó là :
A. cacbon đioxit.	B. silic đioxit.	C. lưu huỳnh đioxit.	D. đinitơ pentaoxit.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa B và dung dịch C . Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là các chất :
A. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2.B. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2.D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3.
Câu 13: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là :
A. 6,26 gam.	B. 26,6 gam.	C. 2,66 gam.	D. 22,6 gam.
Câu 14: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A được chất rắn B . Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được một chất rắn là :
A. Al2O3	B. ZnO và Al2O3	C. ZnO và Al	D. Zn và Al2O3
Câu 15: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có phương trình ion rút gọn là :
A. CO32- + 2H+ ® H2O + CO2 ­	B. 2Na+ + SO42- ® Na2SO4
C. CO32- + 2H+ ® H2CO3	D. CO32- + H+ ® HCO3-
Câu 16: Cho 200 ml dd NaOH 0,1M vào 100 ml dd H2SO4 0,25M. pH của dung dịch thu được là :
A. 1,00.	B. 2,00.	C. 12,00.	D. 13,00.
Câu 17: Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt các chất sau : H2SO4 , HCl , NaOH , KCl , BaCl2, ta dùng thêm thuốc thử :
A. dd BaCl2.	B. dd MgCl2	C. dd AgNO3.	D. Quì tím.
Câu 18: Bổ túc phản ứng : Al + HNO3loãng ® N2 ­ + ...
A. ® N2 ­ + Al(NO3)2 + Al(NO3)3 + H2O	B. ® N2 ­ + Al(NO3)3
C. ® N2 ­ + Al(NO3)2 + H2O	D. ® N2 ­ + Al(NO3)3 + H2O
Câu 19: Dung X chứa a mol Zn2+ ; b mol Na+ , c mol NO3- và d mol SO42-. Biểu thức đúng là :
A. a + 2b = c + 2d .	B. a + 2b = c + d .	C. 2a + b = c + 2d	D. 2a + b = c + d .
Câu 20: Phương trình điện li của Al2(SO4)3 là:
A. Al2(SO4)3 ® 2Al3+ + 2SO43-	B. Al2(SO4)3 ® Al3+ + 3SO42 –
C. Al2(SO4)3 ® 2Al3+ + 3SO42-	D. Al2(SO4)3 ® 2Al3+ + 3SO43 -
Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là : A. 13,25	B. 13,48	C. 11,28	D. 13,87
Câu 22: Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D = 1,03 g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành là : A. 32,85%.	B. 17,91%	C. 28,36%.	D. 30,94%.
Câu 23: Hãy chọn những cặp muối mà trong dung dịch sẽ hình thành kết tủa khi hòa trộn chúng :
A. NaNO3 và MgBr2 B. BaCl2 và K2CO3 C. Na2SO4 và (NH4)2S D. KNO3 và (NH4)2CO3
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Khí A dung dịch A B khí A C D + H2O (A là hợp chất của nitơ). A,D lần lượt là :
A. NH4Cl và N2O. B. NH3 và NH4NO3. C. NH3 và N2O. D. NH4Cl và NH4NO3.
Câu 25: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra :
A. HCl + KOH ® KCl + H2O	B. CuSO4 + Na2S ® CuS + Na2SO4
C. FeSO4 + 2KOH ® Fe(OH)2 + K2SO4	D. K2CO3 + 2NaCl ® Na2CO3 + 2KCl
Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hóa chất sau :
A. NaNO3 , HCl.	B. AgNO3 , HCl	C. NaNO3 , H2SO4.	D. N2 , H2.
Câu 27: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :	
A. N2.	B. O2.	C. H2.	D. CO2.
Câu 28: Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
A. Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3. B. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3. C. Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2. D. Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2
Câu 29: Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc, thấy có ‘khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là chất 
A. N2.	B. Cl2.	C. HCl.	D. NH4Cl.
Câu 30: Để điều chế được 6,72 lít khí NH3 ( Hpư = 50% ) thì thể tích khí N2 và khí H2 cần lấy lần lượt là : 
A. 1,68 lít và 5,04 lít.	B. 6,72 lít và 20,16 lít.	C. 5,04 lít và 1,68 lít	D. 20,16 lít và 6,72lít.
ĐỀ 2
Câu 1: Nhóm gồm các chất đều phản ứng được với cacbon là:
A. Fe2O3; CO2; MgO; HNO3 đặc.	B. Fe2O3; CO2; HNO3 đặc; H2SO4 đặc.
C. CO2; Al2O3; HNO3 đặc; H2SO4 đặc.	D. CO2; H2O; H2SO4 đặc; CaO.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, H3PO4 được điều chế bằng phản ứng:
P + HNO3 ® H3PO4 + NO2 + H2O Tổng hệ số của các chất trong phương trình hóa học trên là:
A. 15.	B. 21.	C. 9.	D. 13.
Câu 3: Nhận định nào sau đây về P là không chính xác?
A. Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ hơn so với nguyên tử nitơ. B. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ. C. Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các phi kim hoạt động.
D. Ở nhiệt độ thường photpho trắng phát quang trong bóng tối.
Câu 4: Phản ứng hóa học trong đó photpho thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2P + 5Cl2 ® 2PCl5. B. 4P + 5O2 ® 2P2O5. C. 2P + 3Mg ® Mg3P2. D. 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl.
Câu 5: Hổn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 là thành phần chính của loại phân bón hóa học nào?
A. Supephotphat đơn.	B. Phân amophot.	C. Supephotphat kép.	D. Phân nitrophotka.
Câu 6: Phản ứng hóa học nào sau đây được dùng để điều chế phân urê?
A. CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O. B. CaCO3 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
C. (NH2)2CO + 2H2O ® (NH4)2CO3. D. 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4.
Câu 7: Nhận định nào sau đây về H3PO4 là không chính xác?
A. Trong dung dịch H3PO4 không tồn tại phân tử H3PO4.
B. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch nước phân li theo ba nấc.
C. Khác với HNO3, H3PO4 không có tính oxi hóa.
D. H3PO4 có thể tạo ra ba loại muối khi tác dụng với dung dịch kiềm.
Câu 8: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Nhôm nitrat, tổng các hệ số của các chất tối giản bằng: 
 A. 5.	B. 9.	C. 7.	D. 21.
Câu 9: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây là sai?
A. 2Mg(NO3)2 ® 2MgO + 4NO2 + O2.	B. Cu(NO3)2 ® Cu + 2NO2 + O2.
C. 2KNO3 ® 2KNO2 + O2.	D. 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2.
Câu 10: Đem nung hoàn toàn 3,4 gam muối bạc nitrat. Khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 2,78 gam.	B. 3,08 gam.	C. 2,32 gam.	D. 2,16 gam.
Câu 11: Dãy các chất sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nguyên tố Nitơ là:
A. NH3, N2, N2O, Fe(NO3)3.B. N2O, NH4Cl, NO2, HNO3.C. N2, NO, NH3, HNO3.D. NH3, NO2, KNO3, N2.
Câu 12: Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y gồm KOH 2M là:
A. 450 ml.	B. 400 ml.	C. 500 ml.	D. 375 ml.
Câu 13: Cho 1,96 gam H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ mol của dung dịch muối thu được là: A. 0,3M	B. 0,1M.	C. 0,2M.	D. 0,4M.
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng? A. Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.
B. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
C. Axit nitric là chất oxi hóa mạnh, tác dụng với tất cả các kim loại.
D. Axit nitric tinh khiết kém bền, bị phân hủy khi có ánh sáng.
Câu 15: Cho 3,84 gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng. Thể tích khí không màu hóa nâu ngoài không khí thoát ra ở đktc là: A. 0,896 lít.	B. 224 ml.	C. 1,344 lít.	D. 2,24 lít.
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế được 4,48 lít N2 (đktc) thì phải nhiệt phân bao nhiêu gam NH4NO2? Giả sử hiệu suất của quá trình là 100%. A. 16 gam. B. 24,2 gam. C. 12,8 gam.	D. 20,4 gam.
Câu 17: Công thức phân tử của Natri nitrua và canxi nitrua lần lượt là:
A. NaN3 và Ca2N3.	B. Na3N và Ca2N3.	C. Na3N và Ca3N2.	D. NaN3 và Ca3N2.
Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp Mg(NO3)2 và NaNO3, hổn hợp chất rắn thu được là:
A. NaNO2, MgO. B. NaNO2, Mg(NO2)2. C. Na2O, MgO. D. Na2O, Mg(NO2)2.
Câu 19: Cặp dung dịch nào dưới đây có thể phản ứng với nhau?
A. H3PO4 và SO2.	B. H3PO4 và HNO3.	C. H3PO4 và K2O.	D. H3PO4 và KCl.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: N2 NH3 NO NO2 HNO3.
Các phản ứng trong đó nguyên tố nitơ thể hiện tính khử là: A. 2, 3, 4.	B. 1, 2, 3.	C. 1, 3, 4.	D. 1, 2, 4.
Câu 21: Nhóm các muối cacbonat đều bị phân hủy khi nung nóng là:
A. K2CO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.B. CaCO3, KHCO3, (NH4)2CO3.C. CaCO3, Na2CO3, KHCO3.D. NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.
Câu 22: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây?
A. Ca + 2C CaC2. B. C + H2O CO + H2.
C. 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O. D. C + 2CuO 2Cu + CO2.
Câu 23: Silic đioxit tan được trong dung dịch axit nào sau đây?
A. Axit sunfuric đặc.	B. Axit clohidric.	C. Axit nitric đặc.	D. Axit flohidric.
Câu 24: Phản ứng hóa học không xảy ra ở cặp chất nào sau đây?
A. H2CO3 và Na2SiO3. B. CO và CaO. C. CO2 và Mg. D. CO2 và NaOH.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hổn hợp chất rắn gồm: A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3 và Na2CO3.C. NaHCO3 và NaOH.D. NaHCO3, Na2CO3 và NaOH.
Câu 26: Thủy tinh loại thông thường dùng để sản xuất chai, lọ, cửa kính có thành phần hóa học gần đúng là: 
A. Na2O.CaO.6SiO2.	B. 2Na2O.CaO.6SiO2.	C. K2O.CaO.6SiO2.	D. Na2O.SiO2.6CaO.
Câu 27: Để phân biệt hai bình khí CO2 và SO2 tốt nhất dùng thuốc thử nào?
A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch CaCl2.
Câu 28: Ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng với dung dịch HNO3 đặc theo phương trình hóa học sau:
C + HNO3 ® CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học trên là: 
A. 12.	B. 13.	C. 8.	D. 10.
Câu 29: Cho 4,48 lít hổn hợp khí gồm CO và CO2 với tỉ lệ mol 1:1 đi qua CuO nung nóng thì khối lượng Cu sinh ra là: A. 8 gam.	B. 16 gam.	C. 12,8 gam.	D. 6,4 gam.
Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thì thu được 9,6 gam chất rắn và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của hổn hợp ban đầu là:A. 18,4 gam.	B. 9,2 gam.	C. 14,8 gam.	D. Kết quả khác.
Câu 31: Trong một cốc nước chứa a mol Zn2+, b mol Al3+, c mol SO42- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 3a + 2b = c + d	B. 2a + 3b = 2c + d	C. 2a + 3b = c + 2d	D. a + b = c + d
Câu 32: Nhận xét nào sau đây không chính xác? A. Dung dịch có môi trường kiềm làm phenolphtalein hóa hồng.
B. Dung dịch có môi trường axit làm quì tím hóa đỏ. C. Dung dịch có môi trường kiềm làm quì tím hóa xanh. 
D. Dung dịch có môi trường axit làm phenolphtalein hóa đỏ.
Câu 33: Nhóm gồm các dung dịch đều dẩn điện được là:
A. C2H5OH; KOH; FeCl3. B. HCl; KNO3; NaOH.C. C6H12O6; NaNO3; HNO3. D. CH3OH; NaCl; H2SO4.
Câu 34: Phất biểu nào sau đây không chính xác?
A. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi tạo thành chất kết tủa.
B. Theo A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
C. Theo A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
D. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Câu 35: Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau?
A. NH3 và FeCl3.	B. KOH và BaCl2.	C. CaCl2 và K2CO3.	D. HCl và NaHCO3.
Câu 36: Dung dịch A có pH = 5. Vậy dung dịch A có:
A. [H+] = 10-5 mol/l.	B. [H+] = 105 mol/l.	C. [OH-] = 105 mol/l.	D. [OH-] = 10-5 mol/l.
Câu 37: Số mol ion SO42- có trong 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M là:
A. 0,01 mol.	B. 0,005 mol.	C. 0,02 mol.	D. 0,015 mol.
Câu 38: Trong 100 ml dung dịch A có chứa 0,063 gam HNO3. pH của dung dịch A bằng:A. 2. B. 3.C.4.	D. 5.
Câu 39: Các ion không tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. K+; CO32-; NH4+; Cl-. B. SO42-; NH4+; H+; Al3+. C. Na+; Cl-; SO42-; Fe3+. D. NH4+; OH-; Cl-; Fe2+.
Câu 40: Phương trình ion thu gọn của phản ứng hóa học xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 là: A. Na+ + Cl- ® NaCl .B. H+ + Cl- ® HCl . C. H+ + CO32- ® CO2 + H2O. D. Ba2+ + CO32- ® BaCO3.
ĐỀ 03
 Câu 1: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( Điều kiện coi như có đủ)?
A. H2SO4,PbO, FeO, NaOH B. HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3 C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 D. HCl, KOH, FeCl3, Cl2
Câu 2: Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và của dung dịch B là 3,9 thì câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nồng độ proton trong dung A lớn hơn trong dung dịch B B. Dung dịch A có tính axit kém tính axit của dung dịch B
C. Dung dịch A có tính bazơ kém hơn tính bazơ dung dịch B D. dung dịch A có tính axit, dung dịch B có tính bazơ
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng về các phương trình phản ứng sau:
(a)4P + 5O2 → 2P2O5 (b)2P + 5Cl2 →2PCl5 ( c) 2P +3Ca → Ca3P2(d) P +5HNO3 →H3PO4 + 5NO2 + H2O
A. Trong các phản ứng P là chất oxi hóa B. Trong các phản ứng(a),(b) và (d) P là chất khử, phản ứng (c) P là chất oxi hóa C. Trong các phản ứng P là chất khử D. Trong các phản ứng(a),(b) và (d) P là chất oxi hóa , phản ứng (c) P là chất khử
Câu 4: Cho hỗn hợp FeS và Cu2S hòa tan hết trong HNO3. Sau đó tiếp tục cho NH3 vào đến dư ta được chất kết tủa A. Kết tủa A gồm những chất nào sau đây? A. Fe(OH)3, CuOH	B. Fe(OH)3, Cu(OH)2	C. Fe(OH)3	D. Fe(OH)2, Cu(OH)2
Câu 5: Cho amol đồng tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M( loãng) thu được1,344 lit khí NO ( ĐKC). a có giá trị đúng nhất là: A. = 0,09 mol	B. 0,09 mol
Câu 6: Chọn ý kiến sai?A. Ure không ảnh hưởng đáng kể đến độ chua của đất B. Supephotphat đơn là phân phức hợp
C. Muối amoniclorua có thể dùng để tẩy gỉ cho bề mặt một số kim loại D. Đạm amoni làm tăng độ chua của đất.
Câu 7: Dung dịch của chất A trong nước làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Dung dịch của B trong nước không làm đổi màu quì tím. Trộn hai dung dịch trên có xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. NaOH và K2SO4 B. Na2CO3 và KNO3 C. K2CO3 và Ba(NO3)2 D. KOH và FeCl3
Câu 8: Tập hợp các chất và ion có tính axit là:
A. HSO4-, NH4+ B. HSO4-, NH4+, CO32- C. NH4+, HCO3-, CH3COO- D. ZnO, Al2O3, SO42-
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại B. LiNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại
C. NH4NO2 bị nhiệt phân cho NO2 D. Zn(NO3)2, Ca(NO3)2, KNO3 bị nhiệt phân cho muối nitrit
Câu 10: Nhiệt phân 95,4g hỗn hợp hai muối KNO3 và Cu(NO3)2 , khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí có 
M≈ 42,18. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 75,2g và 20,2g	B. 20,8g và 74,6g	C. 35,4g và 60g	D. 20,2g và 75,2g
Câu 11: Cho phản ứng: Fe2+ + 2H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe2+ bị oxi hóa và N+5 (trong NO3-) bị khử	B. Fe2+ và H+ bị oxi hóa
C. H+ và O-2 (trong NO3- bị khử)	D. Fe3+ và H+ bị khử
Câu 12: Chọn câu phát biểu sai:
A. Nhận biết các dung dịch: K3PO4, KCl; KNO3 ta có thể dùng AgNO3
B. Nhận biết các dung dịch HNO3, H2SO4, H3PO4 bằng dung dịch Ba(OH)2
C. Nhận biết các dung dịch Al2(SO4)3; K3PO4; NaNO3 ta có thể dùng quỳ tím
D. Nhận biết N2, NH3 , H2 bằng CuO nung nóng
Câu 13: Kim loại M phản ứng với HNO3 theo phương trình: 
3M + 2NO3- + 8H+ → 3Mn+ + 2NO + 4H2O. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. M là chất khử, HNO3 là môi trường B. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử
C. Số oxi hóa của M là +3 D. M là chất khử, HNO3 vừa là môi trường vừa là chất oxi hóa
Câu 14: Trong thí nghiệm về sự điện li, trường hợp nào đèn sáng?
A. Nước nguyên chất. B. Rượu etylic khan
C. Dung dịch đường saccarozơ trong nước D. Dung dịch H2SO4 trong nước
Câu 15: Cho các cặp chất: (1): C và H2O ; (2): (NH4)2CO3 và KOH; (3): NaOH và CO2; 	(4): CO2 và Ca(OH)2; 
(5): K2CO3 và BaCl2; 	(6): Na2CO3 và Ca(OH)2; (7): HCl và CaCO3; 	(8): HNO3 và NaHCO3	(9): CO + CuO
Các cặp chất khi tác dụng với nhau có tạo chất khí là: A. 1,2,4,8,9	B. 2,3,4,7, 9	C. 1,2,7,8,9	D. 3,4,5,6,9
Câu 16: Cho hỗn hợp N2, CO, CO2 và hơi nước. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hỗn hợp có thể làm xanh muối CuSO4 khan B. Hỗn hợp này nặng hơn không khí.
C. Hỗn hợp có thể làm đục nước vôi trong D. Hỗn hợp có thể khử được CuO khi đung nóng
Câu 17: Axit fomic ( HCOOH) mạnh hơn axit axetic ( CH3COOH) nghĩa là:
A. Dung dịch axit fomic bao giờ cũng có nồng độ H+ lớn hơn dung dịch axit axetic
B. Axit fomic có hằng số phân li lớn hơn hằng số phân li của axit axetic
C. Dung dịch axit fomic có nồng độ mol lớn hơn dung dịch axit axetic
D. Axit fomic có hằng số phân li lớn hơn hằng số phân li của axit axetic khi ở cùng nhiệt độ
Câu 18: Hai dung dịch HNO3 và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch CH3COOH có độ điện li là 1%. pH của chúng lần lượt là x và y.Ta có: A. y = 2x	B. y = x + 2	C. y = x – 2	D. x = y
Câu 19: Hòa tan 0,1mol mỗi chất: Al2(SO4)3, NaNO3, Na3PO4, NaOH. vào nước thành 4 dung dịch có thể tích bằng nhau.Thứ tự tăng dần pH các dung dịch là:
A. Al2(SO4)3, NaNO3, Na3PO4, NaOH	B. NaOH , Na3PO4, NaNO3 ,Al2(SO4)3,
C. NaNO3 Al2(SO4)3, Na3PO4, NaOH	D. Al2(SO4)3, NaNO3, NaOH, Na3PO4
Câu 20: Cho dung dịch muối chứa Na+và 7 anion: axetat, clorua, iodua,bromua, sunfit, sunfat, photphat. Cation nào sẽ tạo muối tan với những anion trên ( trừ Na+)?A. K+, NH4+	B. Pb2+Fe2+,Hg2+	C. Zn2+,Pb2+, K+	D. Ca2+, Mg2+
Câu 21: Trong một bình kín chứa 10 lit nitơ và 10 lit hidro ở 00C và 10at. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Hiệu suất phản ứng là 60%. Áp suất trong bình sau phản ứng là:
A. 8at	B. 8,5at	C. 9at	D. 10at
Câu 22: Trong 1ml dung dịch axit nitrơ (HNO2) ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 và 3,60.1018 ion NO2-. Độ điện li của axit này trong dung dịch trên là: A. 100%	B. 6%	C. 12%	D. 6,38%
Câu 23: Hòa tan 1,2 gam kim loại X vào HNO3 ta thu được sản phẩm gồm muối của kim loại, nitơ và nước. Thể tích khí nitơ là 0,224 lit( ĐKC). X là: A. Zn	B. Cu	C. Mg	D. Al
Câu 24: Cho 12,4 gam photpho tác dụng hoàn toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 tạo ra hòa tan vào 80ml dung dịch NaOH 25%( d =1,28g/ml). Ta thu được muối nào?
A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 D. Na2HPO4, Na3PO4	 
Câu 25: Chọn câu phát biểu sai:
A. Dung dịch muối phốtphat kim loại kiềm có môi trường trung tính
B. Axit nitric và axit phốtphoric đều có phản ứng với: KOH, K2O,NH3, Na2CO3
C. Muối của H3PO4 có 3 loại là: photphat trung hòa , hidrophotphat và dihidrophtphat
D. Quặng phốtphorit và apatit đều có chứa canxiphotphat
Câu 26: Có 5 lọ mất nhãn chứa dung dịch 5 chất riêng biệt: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Bằng cách đun nóng ta có thể nhận biết được mấy chất?
A. 2	B. 1	C. 3	D. 5
Câu 27: Cho 10ml dung dịch HNO3 có pH = 3. Thêm vào x ml nước cất khuấy đều ta thu được dung dịch có pH = 4. x bằng bao nhiêu? A. 10ml	B. 90ml	C. 100ml	D. 40ml
Câu 28: Chất điện li yếu là: A. HCl	B. HNO3	C. KI	D. NH3
Câu 29: Tích số ion của nước sẽ tăng khi nào?
A. Tăng nồng độ OH-	B. Tăng áp suất	C. Tăng nồng độ H+	D. Tăng nhiệt độ
Câu 30: Cho phản ứng: HCN + H2O D H3O+ + CN-. Theo Bronsted thì chất đóng vai trò bazơ là:
A. H2O	B. H2O và CN-	C. H3O+ và CN-	D. HCN và H3O+
ĐỀ 04
--------------------------------------------
Câu 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUYEN_TAP_DE_THI_HOC_KY_I.doc