Trắc nghiệm chương nguyên tử Câu 1. Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 2 Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là A.1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2. C.1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5. Câu3. Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu . Trong nguyên tử X có A. 13 hạt proton, 14 hạt nơtron. B. 13 hạt nơtron, 14 hạt proton. C. 13 hạt proton, 27 hạt nơtron. D. 13 hạt nơtron, 27 hạt proton. Câu4 Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của Cl trong HClO là A. 50,00%. B. 48,67%. C. 51,23%. D. 55,20% Câu 5. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là A. 12 u . B. 12 g . C. 18 u . D. 18 g. Câu 6. Nguyên tử có số khối là bao nhiêu?A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 Câu 7 Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 98 X. B. 178 X. C. 817 X . D. 89 X. Câu 8 Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là A. 9. B. 18. C. 19. D. 28. Câu 9. Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử và A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron. C. có cùng số nơtron. D. có cùng số hiệu nguyên tử C âu 10. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 2s, 4f. B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p. C âu 11 Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là A. 8 và 18. B. 8 và 10. C. 18 và 10. D. 18 và 8 Câu 12.Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là A. 16. B. 18. C. 32. D. 50. Câu 13. Nhận định nào đúng? A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại Câu 14. Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?A. . B. . C. . D. Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s2 2s2. B. 1s2 2s2 2p5. C. 1s2 2s2 2p6. D. 1s2 2s2 2p7 Câu 16. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X là 1s2 2s2 2p2; Y là 1s2 2s2 2p6 3s1; Z là 1s2 2s2 2p6 3s2; T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5; R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Các nguyên tố kim loại làA. X,Y,Z. B. X,Y,T. C. Z,T,Q. D. T,Q,R Câu 17. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là A. 14. B. 15. C. 10. D. 18. Câu 18. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau X. 1s2 2s2 2p6 3s2. Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Z, T. Câu 19. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là A. nơtron và electron. B. proton và nơtron.C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. Câu 20. Những nhận định nào không đúng? 1. Trong nguyên tử, số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. 2. Tổng số proton và số electron trong nguyên tử bằng số khối. 3. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân. A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4. . Câu 21: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất: A. không mang điện B. mang điện tích âm C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không mang điện Câu 22: Vỏ nguyên tử là một thành phần của nguyên tử: A. không mang điện B. mang điện tích âm C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không Câu23. Hạt nhân của nguyên tử là một thành phần cấu tạo của nguyên tử: A. không mang điện B. mang điện tích âm C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không Câu 24 Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị Cu (75%) và Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng A. 120g. B. 128g. C. 64g. D. 127g Câu 25 Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu làA. 30%. B. 27%. C. 28%. D. 27,5%. Câu26: Câu nào sau đây sai? A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau. C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau Câu 27. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. . B. . C. . D. Câu 28. Hạt nhân của nguyên tử có số nơtron là: A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 Câu 29: Một đồng vị của nguyên tử photpho là . Nguyên tử này có số electron là: A. 32 B. 17 C. 15 D. 47 Câu 30: Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?A. B. C. D. Câu 31. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 32. Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau? A. Lưu huỳnh (Z = 16). B. Clo (Z = 17). C. Flo (Z = 9). D. Kali (Z = 12). Câu 33. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử Br là A. 115. B. 80. C. 35. D. 60. Câu 34. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s2D. 1s22s22p3 Câu 35. Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất?(cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)A. Al2O3 B. Na2S C. SO3 D. FeO Câu 36.Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X có 19 proton, của nguyên tử nguyên tố Y có 17 proton. Nguyên tử X và Y có cấu hình electron lần lượt là: A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p62s22p3 Câu 37. Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 38. Cấu hình electron đúng của 26 Fe3+ làA. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s 23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d3 4s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s2. Câu 39. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d4 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d44s1 Câu 40. Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Culà A. [Ar] 3d. B. [Ar] 3d. C. [Ar] 3d4s. D. [Ar] 3d4s Câu 41. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 9. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10. Câu 42. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố A. và . B. và . C. và . D. và . Câu 43. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố photpho là 15. Nguyên tử photpho có số electron ở lớp ngoài cùng là :A) 3. B) 6. C) 5 D) 7. Câu 44. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron. Tổng số electron của nguyên tử X là A. 25. B. 29. C. 27. D. 24. Câu 45Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p62d2 D. 1s22s22p63s13p1 Câu 46. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là A. 11. B. 23. C. 35. D. 46. Câu 47 Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X làA. . B. . C. . D. Câu 48Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19) Câu49 Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17) Câu50 Chọn cấu hình e không đúng. A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2
Tài liệu đính kèm: