Bài tập phần lý thuyết về phản ứng hoá học

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2174Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập phần lý thuyết về phản ứng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập phần lý thuyết về phản ứng hoá học
Bài tập phần lý thuyết về phản ứng hoá học
Bài 1: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng N2 + 3H2 2NH3
ở 250C: K1 = 7,6.102
ở 4500C: K2 = 6,5.10-3
a) Các giá trị hằng số cân bằng trên cho biết điều gì? Tại sao lại như vậy?
Khi phản ứng đã đạt tới trạng thái cân bằng ở 4500C
b) Hỏi cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm H2? Khi thêm NH3? Khi thêm He vào (thể tích của bình không đổi)?
c) Khi tăng thể tích của bình thì cân bằng dịch chuyển về phía nào?
d) Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng thì cân bằng dịch chuyển về phía nào?
e) Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng thay đổi như thế nào trong trường hợp b) , c) và d) ?
Bài 2: Cho phản ứng thuận nghịch
A + 2B C.
Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [A] = 0,6 mol/l,
[B] = 1,2 mol/l và [C] = 2,16 mol/l.
Tính hằng số cân bằng và nồng độ của A, B.
 Bài 3 : ở 8000C , hằng số cân bằng của phản ứng :
	CO2(k) + H2(k)	CO(k) + H2O(k)
bằng 1. Nồng độ ban đầu của [CO2] = 0,2 mol/ l và [ H2 ] = 0,8 mol/l.
a ) Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng.
b ) Nếu nồng độ ban đầu của các chất là : [CO] = 2 mol/l ; [H2O]k = 2mol/l ; [CO2] = 1mol/l và [H2] = 1 mol/l thì trạng thái cân bằng nồng độ của chúng bằng bao nhiêu ?
Bài 4 : Cho phản ứng thuận nghịch 
	A + B 	C + D	(1)
Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu xuất cực đại của phản ứng là 66,67% 
a ) Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1)
b ) Nếu lượng A gấp 3 lượng B thì hiệu xuất cực đại phản ứng bây giờ bằng bao nhiêu ? 
c ) Cân bằng bị dịch chuyển như thế nào khi tăng nhiệt độ, biết nhiệt phản ứng DH = 0 ?
Bài 5 : Hằng số cân bằng của phản ứng 
	H2(k) + I2(k) 	 2HI(k) ở 6000C bằng 64 .
a ) Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 1:1 và đun nóng hỗn hợp tới 6000C thì có bao nhiêu phần trăm I2 tham ra phản ứng
b ) Như câu (a) nhưng tỉ lệ mol 2:1 .
c ) Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng ( ở 6000C ) ?
Bài 6 : Tiến hành phản ứng thuận nghịch trong bình kín dung tích 1 lít 
	CO(k) + Cl2(k) 	COCl2(k)
ở t0C không đổi , nồng độ cân bằng của các chất là : [CO] = 0,02 mol/l ; [Cl2] = 0,01 mol/l ; [COCl2] = 0,02 mol/l . Bơm thêm vào bình 0,03 mol Cl2 Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới .
Bài 7 : Người ta tiến hành chuyển hoá metan theo phản ứng ;
	CH4 + H2O CO + 3H2
Sau khi kết thúc thí nghiệm và làm ngưng tụ hết hơi H20 thì thu được 0,42 lít hỗn hợp khí ở 250C và 753 mmHg . Đốt cháy hỗn hợp khí này thì toả ra 4,76 kj .
Tính % CH4 đã bị chuyển hoá , biết nhiệt độ cháy CO , H2 và CH4 tương ứng là 110,5 ; 266,9 ; và 890,3 kj/mol .
Bài 8 : ở 5900C khi có mặt V2O5 xúc tác, rượu isopropylic bị phân huỷ theo phương trình 	động học bậc nhất.
	k = 
trong đó k là hằng số tốc độ, t là thời gian, C0, C là nồng độ ban đầu và nồng độ ở thời điểm t của chất phản ứng 
k1
k2
k3
	 C3H6O (B)
	 C3H7OH	 C3H6 (C) 
	 (A)	 C3H8 (D)
	Sau 5 giây đầu tiên, nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng là: CA = 28,2 mmol/l; CB = 7,8 mmol/l; CC = 8,3 mmol/l ; CD = 1,8 mmol/l
Tính nồng độ ban đầu của A
Tính hằng số tốc độ k của qua trình phân huỷ C3H7OH
Tính thời gian để 1/2 lượng A tham gia phản ứng 
Bài 9: Cho cân bằng hoá học :
	N2 + 3 H2 2 NH3 với D H = -92 kJ/ mol
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng tức tỉ lệ 1 : 3 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng (4500C, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích
Tính hằng số cân bằng KP
Giữ nhiệt độ không đổi (4500C) cần tiến hành dưới áp suất bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% thể tích
Giữ áp suất không đổi (300 atm, cần tiến hành ử nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% thể tích. Biết
Bài 10: Tính D H của phản ứng sau: 
	CH4 (k) + 4Cl2(k) đ CCl4 (k) + 4HCl (k)
Biết các giá trị năng lượng liên kết
	C - Cl : 326,3 kJ
	H - Cl 430,9 kJ
	C - H 414,2 kJ
 Cl - Cl 242,6 kJ
Bài 11: Tính nhiệt phản ứng: 
	8 Al (r) + 3 Fe3O4 (r) đ 9 Fe(r) + 4Al2O3 ( r )
	Biết nhiệt tạo thành của Fe3O4 và Al2O3 tương ứng là 1117 kJ/mol và 1670 kJ/mol
Bài 12 Tính D H của phản ứng :
	C2H2 (k) + 2 H2 (k) đ C2H6 (k)
Theo 2 cách sau:
Dựa vào năng lượng liên kết
Dựa vào nhiệt tạo thành
Hãy so sánh 2 kết quả và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Kết quả nào chính xác hơn?
	Biết : Năng lượng liên kết (kJ/mol) của các liên kết H – H, C – H, C- C, C ºC tương ứng là: 436, 414, 347, 812
	Nhiệt tạo thành (kJ/mol) của C2H2 và C2H6 tương ứng là +227 và -84,6
Bài 13: Khi hoà tan 1,5 gam NH4NO3 vào 35 gam H2O thì nhiệt độ của H2O từ 22,70C hạ xuống đến 19,40C. Hỏi quá trình hoà tan toả nhiệt hay thu nhiệt? Tính D H khi hoà tan 1 mol NH4NO3 vào nước. Biết nhiệt dung của nước là 1 cal/1g nước.
Bài 14: Tốc độ của phản ứng tạo thành SO3 từ SO2 và O2 thay đổi như thế nào (tăng hay giảm bao nhiêu lần) khi giảm thể tích của hỗn hợp xuống 3 lần?
Bài 15: Cho phản ứng A + B đ C + D
	Nồng độ ban đầu CA = CB = 0,1 mol/l. Sau thời gian t nồng độ của A, B còn lại 0,04 mol/l. Hỏi tốc độ của phản ứng ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu?
Bài 16: Cho phản ứng A + B đ C + D
Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 200C lên 600C, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3
Cần tăng nồng độ của A, B lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần?
Bài 17: Thế nào là kết tủa phân đoạn?
	Cho dung dịch chứa Cl- 0,1 M và CrO42- 10-4 M. Thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào. Hỏi kết tủa AgCl hay Ag2CrO4 xuất hiện trước và khi kết tủa thứ hai bắt đầu thì tỉ lệ nồng độ các ion Cl- và CrO42- bằng bao nhiêu? Cho TAgCl = 10-10 và T= 10-12.
Bài 18: Trộn 200 ml dung dịch CaCl2 0,1 M với 300 ml dung dịch Na2SO4 0,05 M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng. Biết T= 6.10-5
Bài 19: Hỏi có thể hoà tan 0,01 mol AgCl trong 100 ml dung dịch NH3 1M? Biết TAgCl = 1,8.10-10; Kbền của phức [Ag(NH3)2]+ là 108.
Bài 20: Cho 2,24 lit NO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2001 M, thu được dung dịch A (thể tích coi không đổi). Tính pH của dung dịch A. Cho K= 10-3,3
Bài 21: Tính hằng số cân bằng của phản ứng hoà tan Mg(OH)2 bằng NH4Cl. Cho T= 10-11; K = 10-9,25. Hãy kết luận từ hằng số tính được.
Bài 22: Cho biết E= 0,16 V; E = 0,52 V; TCuCl = 10-7. Một dung dịch có chứa CuSO4 0,1M; NaCl 0,2M và bột Cu dư. Hãy chứng minh xảy ra phản ứng : 
	Curắn + Cu2+ + 2Cl- 2 CuCl
Tính hằng số cân bằng của phản ứng đó và tính nồng độ mol/l của các ion ở trạng thái cân bằng.
Bài 23: Các dung dịch sau đây có môi trường axit hay bazơ?
Na2CO3
(NH4)2CO3 
Biết Ka (NH4+) = 5,7.10-10
 Kb (CO32-) = 2,4.10-8

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap hsg can bang.doc