Hóa học - Chuyên đề 4: Phản ứng hóa học

pdf 43 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1044Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học - Chuyên đề 4: Phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Chuyên đề 4: Phản ứng hóa học
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 1 
CHUYÊN ĐỀ 4 : PHẢN ỨNG HĨA HỌC 
A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT 
I. Số oxi hĩa và cách xác định số oxi hĩa 
a. Khái niệm về số oxi hĩa : 
 Số oxi hĩa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đĩ, nếu giả định rằng 
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion. 
b. Quy tắc xác định số oxi hĩa 
● Quy tắc 1 : Số oxi hĩa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. 
 Ví dụ : Số oxi hĩa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều 
bằng 0. 
● Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất : 
 Số oxi hĩa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H cĩ số oxi hĩa –1). 
 Số oxi hĩa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi cĩ số oxi hĩa lần lượt là : –1, +2). 
● Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hĩa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta cĩ 
thể tìm được số oxi hĩa của một nguyên tố nào đĩ trong phân tử nếu biết số oxi hĩa của các nguyên tố cịn 
lại. 
 Ví dụ : Tìm số oxi hĩa của S trong phân tử H2SO4 ? 
Gọi số oxi hĩa của S trong H2SO4 là x, ta cĩ : 
 2.(+1) + 1.x + 4.(–2) = 0  x = +6 
 Vậy số oxi hĩa của S là +6. 
● Quy tắc 4 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hĩa của nguyên tử bằng điện tích của ion đĩ. Trong ion đa 
nguyên tử, tổng đại số số oxi hĩa của các nguyên tử trong ion đĩ bằng điện tích của nĩ. 
Ví dụ 1 : Số oxi hĩa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1. 
 Tổng đại số số oxi hĩa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –
1, +1. 
Ví dụ 2 : Tìm số oxi hĩa của Mn trong ion MnO4- ? 
 Gọi số oxi hĩa của Mn là x, ta cĩ : 
 1.x + 4.( –2) = –1  x = +7 
 Vậy số oxi hĩa của Mn là +7. 
● Chú ý : Để biểu diễn số oxi hĩa thì viết dấu trước, số sau, cịn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số 
trước, dấu sau. 
Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) cĩ thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hĩa phải viết đầy đủ 
cả dấu và chữ (+1 hoặc –1). 
 Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm luơn cĩ số oxi hĩa lần lượt là : +1, +2, +3. 
II. Các khái niệm cần nắm vững : 
1. Chất khử 
 Là chất nhường electron, sau phản ứng số oxi hĩa của nĩ tăng lên. 
2. Chất oxi hĩa 
 Là chất nhận electron, sau phản ứng số oxi hĩa của nĩ giảm xuống. 
3. Sự oxi hĩa (quá trình oxi hĩa) 
 Là sự nhường electron. Như vậy chất khử cĩ quá trình oxi hĩa hay bị oxi hĩa. 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 2 
4. Sự khử (quá trình khử) 
 Là sự nhận electron. Như vậy chất oxi hĩa cĩ quá trình khử hay bị khử. 
5. Sản phẩm khử 
 Là sản phẩm sinh ra từ quá trình khử. 
6. Sản phẩm oxi hĩa 
 Là sản phẩm sinh ra từ quá trình oxi hĩa. 
● Cách nhớ : Đối với chất oxi hĩa và chất khử : “khử cho o nhận” (o là chất oxi hĩa). Đối với quá trình 
oxi hĩa, khử : chất oxi hĩa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình oxi hĩa. 
5. Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học xảy ra trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản 
ứng hoặc phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một hoặc 
nhiều nguyên tố. 
● Chú ý : Do electron khơng tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hĩa và khử luơn xảy ra đồng 
thời (tức là cĩ quá trình oxi hĩa thì phải cĩ quá trình khử và ngược lại). Tổng số electron do chất khử 
nhường bằng tổng số electron do chất oxi hĩa nhận. 
III. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa - khử 
Cĩ một số cách để cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa - khử như phương pháp thăng bằng 
electron, phương pháp ion - electron, tất cả đều dựa vào nguyên lí bảo tồn khối lượng và bảo tồn điện 
tích. 
1. Phương pháp thăng bằng electron 
 Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại cĩ thể cân bằng được hầu hết các phản ứng oxi hĩa - khử. Các 
bước cân bằng theo phương pháp này như sau : 
Bước 1 : Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hĩa của những 
nguyên tố nào cĩ sự thay đổi số oxi hĩa). Từ đĩ dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hĩa, chất 
khử. 
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hĩa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. 
Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hĩa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà chất 
khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số 
electron cho và số electron nhận, sau đĩ lấy bội số chung đĩ chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ 
số của chất khử và chất oxi hĩa tương ứng. 
Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hĩa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đĩ chọn hệ số thích 
hợp cho các chất cịn lại trong phản ứng. 
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa – khử đơn giản, khơng cĩ mơi trường 
ot
2 3 2 2
Fe O H Fe H O   
Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 
o
3 0 0 1
t
2
2 3 2
Fe O H Fe H O
 
   
Chất oxi hĩa : 
3
Fe

 (trong Fe2O3) 
Chất khử : 
0
2
H 
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hĩa, khử 
3 0
2 3
Fe O 2.3e 2Fe

  (quá trình khử) 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 3 
0 1
2 2
H H O 2.1e

  (quá trình oxi hĩa) 
● Chú ý : Khi chất oxi hĩa (khử) cĩ chỉ số lớn hơn 1 trong phân tử thì phải thêm hệ số (bằng chỉ số trong 
phân tử) vào quá trình khử (oxi hĩa) tương ứng. Ở ví dụ trên : 
3
Fe , 
0
H cĩ chỉ số là 2 trong phân tử tương 
ứng Fe2O3, H2 do vậy cần thêm hệ số 2 vào quá trình khử, oxi hĩa. 
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hĩa và khử 
Bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) = 6 do đĩ hệ số mỗi quá trình như sau : 
1 
3 0
2 3
Fe O 2.3e 2Fe

  
3 
0 1
2 2
H H O 2.1e

  
Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hĩa, chất khử vào phương trình : 
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa – khử trong đĩ chất oxi hĩa (khử) cịn cĩ vai trị làm mơi 
trường 
a. 
ot
2 4 đặc 2 4 3 2 2
Fe H SO Fe (SO ) SO H O    
b. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 
a. Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 
o
0 6 3 4
t
2 4 đặc 2 4 3 2 2
Fe H SO Fe (SO ) SO H O
  
    
Chất oxi hĩa : 
6
S

 (trong H2SO4) 
Chất khử: 
0
Fe 
Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử : 
0 3
2 4 3
2Fe Fe (SO ) 2.3e

  (quá trình oxi hĩa ) 
6 4
2
S 2e SO
 
  (quá trình khử) 
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hĩa và khử 
1 
0 3
2 4 3
2Fe Fe (SO ) 2.3e

  
 3 
6 4
2
S 2e SO
 
  
Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình : 
Do H2SO4 vừa đĩng vai trị là chất oxi hĩa vừa đĩng vai trị là mơi trường (tạo muối) nên hệ số của nĩ 
trong phương trình khơng phải là hệ số của quá trình khử mà phải cộng thêm phần tham gia làm mơi 
trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số 
vào phương trình theo thứ tự sau : 
Chất khử  Sản phẩm oxi hĩa  Sản phẩm khử  Axit (H2SO4, HNO3)  Nước. 
ot
2 4 đặc 2 4 3 2 2
2Fe 6H SO Fe (SO ) 3SO 6H O    
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 4 
b. Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 
7 1 2 0
4 2 2 2
KMnO HCl KCl MnCl Cl H O
  
     
Chất oxi hĩa : 
7
Mn

 (trong KMnO4) 
Chất khử : 
1
Cl

 (trong HCl) 
Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử : 
1 0
2
2Cl Cl 2.1e

  (quá trình oxi hĩa ) 
7 2
Mn 5e Mn
 
  (quá trình khử) 
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hĩa và khử 
5 
1 0
2
2Cl Cl 2.1e

  
 2 
7 2
Mn 5e Mn
 
  
Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình : 
Do HCl vừa đĩng vai trị là chất khử vừa đĩng vai trị là mơi trường (tạo muối) nên hệ số của nĩ trong 
phương trình khơng phải là hệ số của quá trình oxi hĩa mà phải cộng thêm phần tham gia làm mơi trường 
(cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào 
phương trình theo thứ tự sau : 
Chất oxi hĩa  Sản phẩm khử  Sản phẩm oxi hĩa  Các kim loại cịn lại (K)  Chất khử (HCl, 
HBr)  Nước. 
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 
Al + HNO3đặc nĩng  Al(NO3)3 + NO2 + H2O 
Al + HNO3 lỗng  Al(NO3)3 + NO + H2O 
Al + HNO3 lỗng  Al(NO3)3 + N2O + H2O 
Al + HNO3 lỗng  Al(NO3)3 + N2 + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 5 
Al + HNO3 lỗng  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 
Mg + HNO3 đặc nĩng  Mg(NO3)2 + NO2 + H2O 
Mg + HNO3lỗng  Mg(NO3)2 + NO + H2O 
Mg + HNO3lỗng  Mg(NO3)2 + N2O + H2O 
Mg + HNO3lỗng  Mg(NO3)2 + N2 + H2O 
Mg + HNO3lỗng  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 
Fe + HNO3đặc nĩng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
Fe + HNO3lỗng  Fe(NO3)2 + NO + H2O 
Cu + HNO3đặc nĩng  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
Cu + HNO3lỗng  Cu(NO3)2 + NO + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 6 
Pb + HNO3đặc nĩng  Pb(NO3)2 + NO2 + H2O 
Pb + HNO3loang  Pb(NO3)2 + NO + H2O 
M + HNO3đặc nĩng  M(NO3)n + NO2 + H2O 
M + HNO3loang  M(NO3)n + NO + H2O 
M + HNO3loang  M(NO3)n + N2O + H2O 
M + HNO3loang  M(NO3)n + N2 + H2O 
M + HNO3loang  M(NO3)n + NH4NO3 + H2O 
M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O 
 - Với HNO3 tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà N+5 bị khử xuống các trạng thái oxi 
hĩa khác nhau : N+4 (NO2), N
+2 (NO), N+1 (N2O), N
0 (N2), N
-3 (NH4NO3). 
 M + HNO3 đặc, nĩng  M(NO3)n + 2NO + H2O 
 M + HNO3 lỗng  M(NO3)n + 
2
2
4 3
NO
N O
N
NH NO
 
 
 
 
 
 
 
 + H2O 
 (M là kim loại, n số oxi hĩa cao của kim loại) 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 7 
C + HNO3 dac nong  CO2 + NO2 + H2O 
P + HNO3 đặc nĩng  H3PO4 + NO2 + H2O 
C + HNO3 lỗng  CO2 + NO + H2O 
P + HNO3 lỗng  H3PO4 + NO + H2O 
0
x 6
2
4
y 4
t
3 đặc 2 2 2
z 5
3 4
S(x 4) S (SO )
C (y 4) HNO C (CO ) NO H O
P(z 5) P (H PO )




   
   
   
       
   
   
  
o
x 6
2
4
y 4
t
3 loãng 2 2
z 5
3 4
S(x 6) S (SO )
C (y 4) HNO C (CO ) NO H O
P(z 5) P (H PO )




   
   
   
       
   
   
   
 Al + H2SO4 đặc nĩng  Al2(SO4)3 + H2S + H2O 
 C + H2SO4 đặc nĩng  CO2 + SO2 + H2O 
S + H2SO4 đặc nĩng  SO2 + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 8 
H2S + H2SO4 đặc nĩng  SO2 + H2O 
 - Với H2SO4 đặc tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà S+6 cĩ thể bị khử xuống các trạng 
thái oxi hĩa khác nhau : S+4 (SO2), S
0 (S), S-2 (H2S). 
 M + H2SO4 đặc, nĩng  M2(SO4)n + 
2
2
SO
S
H S
 
 
 
 
 
 + H2O 
 (M là kim loại, n số oxi hĩa cao của kim loại) 
o
x 4
2
y 4
t
2 4 đặc 2 2 2
z 5
3 4
S(x 4) S (SO )
C (y 4) H SO C (CO ) SO H O
P(z 5) P (H PO )



   
   
   
       
   
   
  
FeO + HNO3 đặc nĩng  Fe( NO3)3 + NO2 + H2O 
FeO + HNO3 lỗng  Fe(NO3)3 + NO + H2O 
 FeO + H2SO4 đặc nĩng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
 FeO + K2Cr2O7 + H2SO4lỗng  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 
 Cu2O + HNO3 đặc nĩng  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
Cu2O + HNO3 lỗng  Cu(NO3)2 + NO + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 9 
Cu2O + H2SO4đặc nĩng  Cu(NO3)2 + SO2 + H2O 
Cu2O + K2Cr2O7 + H2SO4 lỗng  CuSO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 
Fe3O4 + HNO3 đặc nĩng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
Fe3O4 + HNO3 lỗng  Fe(NO3)3 + NO + H2O 
Fe3O4 + H2SO4 đặc nĩng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
Fe3O4 + K2Cr2O7 + H2SO4 lỗng  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 
FexOy + HNO3 đặc nĩng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
FexOy + HNO3 lỗng  Fe(NO3)3 + NO + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 10 
FexOy + H2SO4 đặc nĩng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
FexOy + K2Cr2O7 + H2SO4 lỗng  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 
HI + H2SO4đặc nĩng  I2 + H2S + H2O 
HCl + K2Cr2O7  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 lỗng  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 lỗng  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O 
Na2SO3 + KMnO4 + H2O  Na2SO4 + MnO2 + KOH 
Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4  Na2SO4 + MnSO4 + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 11 
Na2SO3 + HNO3 đặc nĩng  Na2SO4 + NO2 + H2O 
Na2SO3 + HNO3 lỗng  Na2SO4 + NO + H2O 
Na2SO3 + KMnO4 + KOH  Na2SO4 + K2MnO4 + H2O 
Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  P + CaSiO3 + CO 
KNO3 + Al + KOH + H2O  NH3 + KAlO2 
 CH2 =CH2 + KMnO2 + H2O  CH2(OH)-CH2(OH) + MnO2 + KOH 
C2H2 + KMnO4 + H2SO4  CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4  CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 12 
C12H22O11 + H2SO4 đặc  CO2 + SO2 + H2O 
K2Cr2O7 + CH3-CH2-OH + HCl  KCl + CrCl3 + CH3-CHO + H2O 
DẠNG PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ: TỰ OXI HĨA – TỰ KHỬ 
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O 
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO3 + H2O 
Cl2 + HOH  HCl + HClO 
Cl2 + KOH  KCl + KClO + H2O 
Br2 + H2O  HBr + HBrO 
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 13 
NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O 
S + NaOH đặc nĩng  Na2S + Na2SO3 + H2O 
DẠNG PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ NỘI PHÂN TỬ 
 KClO3  KCl + O2 
 KMnO4  K2MnO4 + O2 
 NaNO3  NaNO2 + O2 
 KNO3  KNO2 + O2 
 Zn(NO3)2  ZnO + NO2 + O2 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 14 
 Cu(NO3)2  Cu(NO2)2 + NO2 + O2 
 AgNO3  Ag + NO2 + O2 
DẠNG OXI HĨA - KHỬ CĨ NHIỀU SỰ THAY ĐỔI 
Ví dụ 3 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa – khử phức tạp : Cĩ nhiều chất oxi hĩa hoặc khử 
 FeS2 + O2 
0t Fe2O3 + SO2 
Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 
0
0 3 2 4 2
2 2 2 3 2
FeS O Fe O SO
   
   
Chất oxi hĩa : 
0
2
O 
Chất khử : 
0
2
FeS 
 Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử : 
0
3 4
2 2 3 2
2FeS Fe O 4SO 22e
 
   (quá trình oxi hĩa ) 
0 2
2
O 4e 2O

  (quá trình khử) 
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hĩa và khử 
2 
0
3 4
2 2 3 2
2FeS Fe O 4SO 22e
 
   
11 
0 2
2
O 4e 2O

  
Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hĩa, chất khử vào phương trình 
4FeS2 + 11O2 
0t 2Fe2O3 + 8SO2 
 FeS + O2  Fe2O3 + SO2 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 15 
 Cu2S + O2  CuO + SO2 
 CuFeS2 + O2  CuO + Fe2O3 + SO2 
 CH3-CH=CH2 + KMnO4 + KOH  CH3COOK + K2MnO4 + K2CO3 + H2O 
 CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O  CH3-CH(OH)-CH2(OH) + MnO2 + KOH 
 KClO3 + NH3  KNO3 + KCl + Cl2 + H2O 
 FeS + HNO3 đặc nĩng  H2SO4 + Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
 FeS + HNO3 lỗng  H2SO4 + Fe(NO3)3 + NO + H2O 
 As2S3 + KClO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + KCl 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 16 
 Fe(NO3)2  Fe2O3 + NO2 + O2 
 FeBr2 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
CuFeS2 + HNO3 đặc nĩng  Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
CuFeS2 + HNO3 lỗng  Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 
DẠNG PHẢN ỨNG OXI HĨA : SINH RA ĐỒNG THỜI 2 HOẶC NHIỀU KHÍ TRÊN CÙNG 1 
PHƯƠNG TRÌNH 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( n NO2 : n NO = 1: 1) 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( n NO2 : n NO = 2: 1) 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O ( n NO2 : n NO = 2: 2) 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 17 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( n NO : n N2O = 2: 2) 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O ( n N2 : n N2O = 2: 1) 
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + NH4NO3 + H2O ( n N2 : n NH4NO3 = 1: 1) 
ĐỐI VỚI CÁC BÀI TỐN CĨ SỬ DỤNG TỈ KHỐI 
Ta tìm tỉ lệ mol bằng phương pháp khai triển biểu thức tỉ khối 
Giả sử trong hỗn hợp X khí gồm: A, B,, Z chất 
 m A + mB +  + mz 
 MX nA + nB +  + nZ 
dX/Y = = 
 MY MY 
ĐỐI VỚI HỖN HỢP KHÍ GỒM 2 KHÍ TA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO 
Gỉa sử hỗn hợp X gồm 2 chất A, B 
x là số mol của chất khí A cĩ MA 
y là số mol của chất khí B cĩ MB 
Giả sử MA > MB 
MA MB - MX x 
 MB - MX x 
 MX  = 
 MX - MA y 
MB MX - MA y 
Vd: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 cĩ tỉ khối so với H2 bằng 7,5. Tính tỉ lệ mol giữa N2 và H2 trong hỗn X 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 18 
Giải : 
Cách 1: 
Đặt a là số mol N2 trong hỗn hợp X 
 b là số mol H2 trong hỗn hợp X 
Ta cĩ: mN2 + mH2 a*28 + b*2 
 MX nN2 + nH2 a + b 
dX/H2 = 7,5  = = = 7,5 
 MH2 2 2 
 a 1 
 = 
 b 1 
Cách 2: 
 MX 
dX/H2 = = 7,5  MX = 7,5 * 2 =15 
 MH2 
N2 ( 28 ) 15 – 2 = 13 : x 
 MX ( 15 ) 
H2 ( 2 ) 28 – 15 = 13 : y 
 X 13 1 
 = = 
 y 13 1 
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O dhh NO, NO2 / H2 = 18,5 
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O dhh NO, NO2 / H2 = 17 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 19 
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O dhh NO, NO2 / H2 = 20 
2. Phương pháp ion – electron 
 Đây là phương pháp dùng để cân bằng các phản ứng oxi hĩa khử ở dạng ion. Các bước cân bằng theo 
phương pháp này như sau : 
Bước 1 : Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hĩa của những 
nguyên tố nào cĩ sự thay đổi số oxi hĩa). Từ đĩ dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hĩa, chất 
khử. 
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hĩa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. 
Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hĩa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà chất 
khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hĩa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số 
electron cho và số electron nhận, sau đĩ lấy bội số chung đĩ chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ 
số của chất khử và chất oxi hĩa tương ứng. 
Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hĩa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đĩ áp dụng định luật 
bảo tồn điện tích để cân bằng ion H+ hoặc OH-, cuối cùng là cân bằng nước. 
● Lưu ý : Để cân bằng đúng hệ số của các chất, các ion trong phản ứng oxi hĩa – khử ở dạng ion ta phải 
áp dụng đồng thời hai định luật bảo tồn là : Bảo tồn electron (tổng electron cho bằng tổng eletron nhận) 
và định luật bảo tồn điện tích (tổng điện tích ở hai vế của phương trình phải bằng nhau). 
Ví dụ 1 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hĩa – khử sau : 
       2
3 2
Cu H NO Cu NO H O 
 Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 
 
      
0 5 3
2
3 2
Cu H NO Cu NO H O 
Chất oxi hĩa : 
5
N (trong NO3-) 
Chất khử : 
0
Cu 
Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử : 

 
0 2
Cu Cu 2e (quá trình oxi hĩa ) 
 
 
3 2
N 3e NO (quá trình khử) 
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hĩa và khử 
3 

 
0 2
Cu Cu 2e 
 2 
 
 
3 2
N 3e NO 
Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự : 
Chất khử  Sản phẩm oxi hĩa  Chất oxi hĩa  Sản phẩm khử  H+  Nước. 
CÂN BẰNG OXI HĨA – KHỬ 
Người biên soạn: Nguyễn Ngọc Tám ĐT 0969 505 905 Page 20 
 
      
0 5 3
2
3 2
3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O 
 Để cân bằng H+ ta làm như sau : 
 Xác định tổng điện của các ion và chất sản phẩm : Điện tích trong phân tử NO và H2O bằng 0, điện tích 
của 1 ion Cu2+ là 2+ vì cĩ 3 ion Cu2+ nên tổng điện tích dương của các ion Cu2+ là 6+. Vậy tổng điện tích 
của sản phẩm là : 0 + 0 + 6+ = 6+ 
 Xác định tổng điện của các ion và chất tham gia phản ứng : 0 + x.(1+) + 2.(1–) = (x+) + (2–) 
 Vì tổng điện tích ở hai vế của phản ứng bằng nhau nên ta cĩ : (x+) + (2–) = 6+  x = 8 (x là số ion 
H+), từ đĩ suy ra hệ số của nước là 4. 
Ví dụ 2 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hĩa – khử sau : 
         2 3 2
4 2
Fe H MnO Fe Mn H O 
 Bước 1 : Xác định số oxi hĩa, chất oxi hĩa, chất khử 

        
7
2 3 2
4 2
Fe H MnO Fe Mn H O 
Chất oxi hĩa : 
7
Mn

Chất khử : 2Fe 
Bước 2 : Viết quá trình oxi hĩa, quá trình khử : 
   2 3Fe Fe 1e (quá trình

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuyen_de_PHAN_UNG_HOA_HOC_Can_bang_Oxi_hoa_khu.pdf