Toán học 11 - Trắc nghiệm lượng giác

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 785Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán học 11 - Trắc nghiệm lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán học 11 - Trắc nghiệm lượng giác
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm điều kiện để hàm số sau có nghĩa: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm điều kiện để hàm số sau có nghĩa: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm giá trị lớn nhất (max) của hàm số sau: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm tất cả các họ nghiệm của phương trình: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm điều kiện để hàm số sau có nghĩa: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm điều kiện để hàm số sau có nghĩa: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm điều kiện để hàm số sau có nghĩa: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm giá trị lớn nhất (max) của hàm số sau: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số sau: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
Tìm giá trị lớn nhất (max) của hàm số sau: .	
	A. . 
	B. . 	
	C. . 
	D. .
[]
 Cho phương trình: 4cos2x + cotg2x + 6 = 2(2cosx – cotgx). Hỏi có bao nhiều nghiệm x thuộc vào khoảng ?
	A. 3. 
	B. 2. 	
	C. 1. 
	D. đáp số khác.
[]
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi với AB và CD không song song. Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD. Gọi d là giao tuyến các mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tìm d ?	 
	A. d = SO . 	B. d = AC. 	C. d = BD. 	D. d = SI. 
[]
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Gọi c là giao tuyến các(SAC) và (SBD). Tìm c ?	 
	A. c = SA . 	B. c = AC. 	C. c = BD. 	D. c = SO. 
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, sao cho MN không song song AB. Gọi đường thẳng a là giao tuyến các (SMN) và (SAB). Tìm a ?	
	A. a = SQ Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM. 	
	B. a = MI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB. 	
	C. a = SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN. 	
	D. a = SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB. 
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, sao cho MN không song song AB. Gọi đường thẳng b là giao tuyến các (SAN) và (SBM). Tìm b ?	
	A. b = SQ Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM. 	
	B. b = MI Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB. 	
	C. b = SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN. 	
	D. b = SJ Với J là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM. 
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, sao cho MN không song song AB. Gọi K là giao điểm đường MN và (SAB). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?	
	A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB.
	B. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM. 	
	C. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM. 	
	D. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN.	 	 
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, sao cho MN không song song AB. Gọi Z là giao điểm đường AN và (SBM). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?	 
	A. Z là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM.
	B. Z là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM. 	
	C. Z là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB. 	
	D. Z là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN. 	
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác. Gọi M, N, H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song song AB. Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM. Gọi Y là giao điểm đường NH và (SBM). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?	 
	A. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SJ.
	B. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB. 	
	C. Y là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM. 	
	D. Y là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN. 	 
[]
Cho hình chóp S.ABCD như hình vẽ bên dưới. 
Có ABCD là tứ giác lồi. Với W là điểm thuộc vào các cạnh SD, X là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD và Y là giao điểm hai đường thẳng SX với BW. Gọi P là giao điểm đường DY và (SAB). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
	A. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SB.
	B. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SA. 	
	C. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với AB. 	
	D. P là giao điểm của hai đường thẳng BW với SC. 	 
[]
Cho hình chóp S.ABCD như hình vẽ bên dưới.
Có ABCD là tứ giác lồi. Với L là điểm thuộc vào các cạnh SB, và O là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD.
Gọi G là giao điểm đường SO và (ADL). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
	A. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với DL.
	B. G là giao điểm của hai đường thẳng SO với AL. 	
	C. G là giao điểm của hai đường thẳng DL với SC. 	
	D. G là giao điểm của hai đường thẳng SD với AL. 	 
[]
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.
Với M, N, H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM. Gọi T là giao điểm đường NH và (SBO). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
	A. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO.
	B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB. 	
	C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM. 	
	D. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM. 	 
[]
Cho hình chóp S.ABCD như hình vẽ bên dưới. 
Có ABCD là tứ giác lồi. Với U là điểm thuộc vào các cạnh SD, T là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD, J là giao điểm của hai đường thẳng AB với BD, Z là giao điểm của hai đường thẳng SC với JU và V là giao điểm hai đường thẳng ST với BU. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
	A. Z là giao điểm của hai đường thẳng AV với (SBD).
	B. 3 điểm A, V, Z thẳng hàng.. 	
	C. AZ là giao tuyến của hai mặt phẳng (AUB) và (SAC). 	
	D. ST là giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC). 	
[]
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi e là giao tuyến các (SAB) và (SCD). Tìm e ?
	A. e = Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AD và BC. 	
	B. e = SI Với I là giao điểm của hai đường thẳng AB với MD, với M là trung điểm BD. 	
	C. e = SO Với O là giao điểm của hai đường thẳng AC với BD. 	
	D. e = Sx Với Sx là đường thẳng song với hai đường thẳng AB và CD. 
[]

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC_NGHIEM_LUONG_GIAC.doc