Toán 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

doc 12 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 4000Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
TUẦN: 30
Tiết :50
øng dông thùc tÕ cña tam gi¸c ®ång d¹ng 
NS:18/ 03/2017
ND:21/03/2017
I/ MỤC TIÊU :
 1.Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).	
1.2Kĩ năng: - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
1.3Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn, tinh thần đoàn kết
2. Mục tiêu phát triển năng lực :
2.1 Định hướng các năng lực được hình thành: Tự học,Liên hệ kiến thức đã học suy ra kiến thức mới, hợp tác, giải quyết vấn đề,sử dụng ngôn ngữ.
2.2 Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài dạy:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện 
trong bài học
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức 
K1: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông
- Cách sử dụng các dụng cụ đo đạc( thước ngắm, giác kế đứng, giác kế ngang)
Mục 1a
K2: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
Mục 1,2
K3: Liên kết các kiến thức liên quan để tính chiều cao của cây hoặc tháp, tính khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
Mục 1b,2b
Nhóm NLTP về phương pháp 
P1: Hướng dẫn các bước tiến hành đo đạc
Mục 1a,2a
P2: Dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, tam giác vuông để tính chiều cao, khoảng cách. 
Rèn tính cẩn thận chính xác khi đo đạc, tính toán.
Mục 1,2
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các dữ liệu bài đã cho để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.
 Trong cả bài học
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp để trả lời các yêu cầu của GV.
Mục 1,2
X2: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm) một cách phù hợp.
Khi trả lời yêu cầu của GV
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Quan sát bài làm của bạn
C2: Biết lắng nghe nhận xét của Giáo viên và của bạn để rút kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ của bản thân. 
C3: Nhận ra được tác động của kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Trong cả bài học và mỗi khi trả lời yêu cầu của GV hoặc bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. GV: Thước ngắm, Hai loại giác kế : giác kế ngang và giác kế đứng. Tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 SGK . Thước thẳng, phấn màu
2.HS :Hs chuẩn bị bài và đồ dụng học tập .
III.PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên cùng học sinh đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề : Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật,đo khoảng cách giữa hai điểm cụ thể như thế nào , chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật
GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó
Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những khoảng nào ? Tại sao ?
Để x.định được AB, AC, A’B ta làm như sau :
 a) Tiến hành đo đạc
-GV h.dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây
- Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đoạn thẳng CC’ và AA’ 
-Đo k/c: BA, BA’
b) Tính chiều cao của cây
(GV hướng dẫn tính như SGK).
HS : quan sát hình 54 SGK và nghe GV giới thiệu
HS : Ta cần đo độ dài các đoạn thẳng : AB, AC, A’B. Vì có A’C’ // AC nên DBAC DBA’C’
Þ Þ Tính A’C’ 
HS : đọc SGK
HS : nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước đi qua đỉnh C’ và xác định giao điểm B
HS nghe GV hướng dẫn
Một HS lên bảng trình bày
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Giả sử cần xác định chiều cao của một cây nào đó, ta có thể làm như sau :
a) Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc 
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi quan đỉnh C’ của cây, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
- Đo khoảng cách DA và BA’
b) Tớnh chiều cao của cõy:
(SGK)
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán . 
Y/c HS hoạt động nhóm để tỡm ra cách giải quyết
Y/c đại diện một nhóm lên trình bày cách làm
GV cho HS nhận xột
Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gỡ ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gỡ?
Giả sử BC = a = 100m ; B’C’ = a’ = 4cm.
Hóy tớnh AB?
- Giáo viên đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc ABC trên mặt đất.
HS : quan sát hình 55 tr 86
1 HS đọc to đề toán
HS hoạt động theo nhóm
- Đọc SGK
- Bàn bạc các bước tiến hành
Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm
Một vài HS nhận xét
HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế
1 HS làm miệng
HS : quan sát hình 56 SGK 
HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất.
A
C
α
β
a
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 
a) Tiến hành đo đạc 
- Xác định trên thực tế DABC. Đo độ dài BC = a
- Dùng giác kế đo các góc : = a ; = b
b) Tính khoảng cách AB ?
(SGK)
Ho¹t ®éng 3 : LuyÖn tËp
Bài 53 tr 87 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK
GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ
GV giải thích hình vẽ 
Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào ?
Nêu cách tính BN ?
GV yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m
GV gọi HS nhận xét
1HS đọc to đề bài SGK
HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ
HS nghe GV giải thích
HS : Ta cần biết thêm đoạn BN
HS : DBMN DBED 
Þ Þ 
HS : lên bảng tính AC
1 vài HS nhận xét
Bài 53 tr 87 SGK
- Vì MN // ED 
Þ DBMN DBED
Þ Þ 
mà : BD = BN + 0,8
nên BN = 
Þ 2BN = 1.6BN +1,28
Þ 0,4BN = 1,28
Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(m)
- Có DBED DBCA
ÞÞ AC =
Þ AC = = 9,5
Vậy cây cao 9,5 (m)
4. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời
- Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm
- Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm,1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài, (3m hoặc 5m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m, giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ 
- Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán 6 tập 2)
TUẦN: 30
Tiết :51
THỰC HÀNH
(Đo chiều cao một vật).
NS:21/ 03/2017
ND:24/03/2017
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được
1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
+ Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán
1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II CHUẨN BỊ :
1. GV: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
 + Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học).
 + Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
 + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
2. HS : * Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
 + 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang.
 + 1 sợi dây dài khoảng 10 m.
 + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m).
 + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m.
 + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ.
 * Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).
III.PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên nêu nội dung cần thực hành, hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ, thao tác đo đạc Học sinh thực hiện với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KIỂM TRA (tiến hành trong lớp)
Năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực dự đoán.
Tái hiện lại kiến thức về trường hợp đồng dạng góc – góc của tam giác vuông đã học.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
 (Đưa hình 54 SGK – tr.58 lên bảng)
HS 1: - Để xác định chiều cao A’C’ của cây ta phải tiến hành đo đạc như thế nào?
 - Cho AC = 1,5m ; AB = 1,2m ; A’B = 5,4m
Hãy tính AC = ?
Hai HS lên bảng kiểm tra.
+ HS 1: - Trình bày cách tiến hành đo đạc như SGK – tr.85
 Đo BA, BA’, AC. 
Tính A’C’.
 Có: ∆BAC ∆BA’C’ vì AC // A’C’
 A’C’ = 
 A’C’ = = 6,75 (m).
Hoạt động 2: Thực hành: Đo chiều cao của một vật (tiến hành ngoài trời)
Năng lực hình thành: Biết ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế, năng lực thực hành, năng lực đo đạc, năng lực tính toán, năng lực báo cáo
Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ.
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm.
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS.
(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm)
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
- Tổ trưởng đến nhận dụng cụ thực hành 
- Hs chú ý yêu cầu của GV
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo.
- Thực hiện yêu cầu của GV (nhóm HS) 
- Hs Tính toán và hoàn thành báo cáo.
Bài toán: 
Đo chiều cao cột cờ ở trường em.
Báo cáo thực hành
Tổ: 
B
A’
A
C’
C
1. Sơ đồ:
Kết quả đo:
 BA’ = m
 BA = m
 A’C’ = m
2. Kết quả tính toán
 ∆BA’C’ ∆BAC
Hoạt động 3: Thu dọn và rút kinh nghiệm 
Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo tại chỗ.
- Thu các báo cáo của các tổ. 
- Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ của các tổ.
- Hs thu dọn dụng cụ
- Hs hoàn thành báo cáo.
- Hs nộp báo cáo
4. Củng cố 
 - Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
 - Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở tổ chưa tốt.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các bước đo khoảng cách chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH
 LỚP :.. Tổ :.....
B
A’
A
C’
C
1. Sơ đồ
Kết quả đo:
 BA’ = ; BA = ; A’C’ = 
2. Kết quả tính toán
	ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ.LỚP (GV cho điểm).
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
Ý thức kỉ luật (3đ)
Kỹ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm (10đ)
Tuaàn: 29	 Ngaøy soaïn : 20/03/2016
Tieá t : 52 Ngaøy daïy: 23/03/2016
THỰC HÀNH
(đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất, trong đó có một địa điểm không thể tới được)
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1 Kiên thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được
 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
+ Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán
1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II CHUẨN BỊ :
1. GV: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
 + Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học).
 + Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
 + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
2. HS : * Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
 + 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang.
 + 1 sợi dây dài khoảng 10 m.
 + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m).
 + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m.
 + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ.
 * Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).
III.PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên nêu nội dung cần thực hành, hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ, thao tác đo đạc Học sinh thực hiện với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KIỂM TRA (tiến hành trong lớp).
Năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực dự đoán.
- Tái hiện lại kiến thức về trường hợp đồng dạng góc – góc của tam giác đã học.
- Để xác định được khoảng cách AB, ta cần tiến hành đo đạc như thế nào? Sau đó tiến hành tiếp như thế nào?
- Cho BC = 25m , B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2cm. Tính AB = ?
- Trình bày cách tiến hành đo đạc như SGK – tr.86, đo được BC = a, = α , = β. Sau đó vẽ trên giấy ∆A’B’C’ có: B’C’ = a ; ; 
 ∆A’B’C’ ∆ABC (g.g)
 AB = 
- BC = 25m = 2500cm
 AB = = 2100 (cm) = 21m.
Hoạt động 2: Thực hành: Thực hành: Đo khoảng cách của một vật (tiến hành ngoài trời)
Năng lực hình thành: Biết ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế, năng lực thực hành, năng lực đo đạc, năng lực tính toán, năng lực báo cáo
Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ.
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (không tới được)
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành.
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt giác kế)
- Thực hiện yêu cầu của GV 
- Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo.
Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được.
Báo cáo thực hành
A
C
α
β
a
B
Tổ: 
1. Sơ đồ
Kết quả đo
BM = 
2. Kết quả tính toán 
∆BA’C’∽ ∆BAC
Hoạt động 3: Thu dọn và rút kinh nghiệm 
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo tại chỗ.
- Thu các báo cáo của các tổ. 
- Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ.
- Hs thu dọn dụng cụ
- Hs hoàn thành báo cáo.
- Hs nộp báo cáo
4. Củng cố 
 - Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
 - Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở tổ chưa tốt.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Đọc “Có thể em chưa biết” (SGK- 88)
- Ôn tập chương III (SGK- 88) Trả lời câu hỏi, xem tóm tắt.
- Làm bài tập 56, 57, 58 (SGK- 92) 
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH
 LỚP:......Tổ : .....
1. Sơ đồ
A
C
α
β
a
B
Kết quả đo: BM = ; 
2. Kết quả tính toán
	ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ.LỚP (GV cho điểm).
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
Ý thức kỉ luật (3đ)
Kỹ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm (10đ)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi ôn tập, hệ thống kiến thức trong chương thông qua bảng tóm tắt. Tiết sau ôn tập Chương III (Cã thùc hµnh gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh cÇm tay)
- Mang theo MTCT

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET_505151_HINH_8.doc