Ngày soạn: Tiết 50: Ngày dạy : I/. Mục đích – yêu cầu: 1/. Xác định kiến thức: - Từ tiết 41 – tiết 49 2/. Kiến thức: - Ôn tập kiểm tra kiến giải các dạng pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích, pt có dấu giá trị tuyệt đối, pt chứa ẩn ở mẫu thức trong chương III. 3/. Kỹ năng: - Rèn HS kỹ năng giải các dạng pt như nêu ở trên. - Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải các dạng bài tập giải pt. - Rèn kỹ năng phân tích tìm và vận dụng vào các dạng bài tập. 4/. Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận * Qua việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp các cấp quản lí giáo dục nắm được thực trạng việc dạy - học môn Toán ở lớp mình, để tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học phù hợp hơn. II/. Hình thức của đề kiểm tra: - Đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm. III/. Thiết lập ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1/. Phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải. Nhận dạng pt bậc nhất 1 ẩn Tìm được hệ số a và b để nhẩm nghiệm, nhận dạng a , b Có kỹ năng giải pt bậc nhất 1 ẩn nhiều cách. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 – 5% 2 1 – 10% 3 3 – 30% 6 4,5-45% 2/. Phương trình tương đương, pt tích Tìm được pt tương đương. Kỹ năng lý luận và nhẩm, giải được pt tích Kỹ năng kết hơp hđt và nhận dạng giải pt tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 – 5% 1 0,5 – 5% 1 1- 10% 1 1,5 -15% 4 3,5-35% 3/. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Tìn ĐKXĐ của pt. Có kỹ năng giải pt chứa ẩn theo các bước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 – 5% 1 1,5 – 15% 2 2-20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 -10 % 4 2 – 20% 1 0,5 – 5% 5 5,5 – 55% 1 1,5– 15% 12 10-100 % IV/. Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1 Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 0 B. x 0; x2 C. x0; x-2 D. x-2 Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: S = B. S = C. S = D. S = Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Giải các phương trình sau: 1/ 4x - 12 = 0 2) 3) 7 – (2x + 4) = - (x + 4) 4) 5) 6) x2 – 4x + 4 = 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1/. d 2/. b 3/. c 4/. a 5/. b 6/. c II/. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ). Giải các phương trình sau: 1/. x = 3 ( 1đ) 3/. 7- (2x + 4) = - (x + 4) Û 7 – 2x – 4 = - x – 4 Û - 2x + x = - 4 + 4 – 7 Û - x = - 7 Û x = 7. Vậy phương trình có nghiệm là x = 7 (1 đ) 4/. Û 2(3x – 1) = 3(2 – x) Û 6x – 2 = 6x – 3x Û 6x + 3x = 6 + 2 Û 9x = 8 Û . Vậy phương trình có nghiệm là (1 đ). 5/. Û 24x + 40 – 6x = 60 – 9x – 9 Û 24x – 6x + 9x = 60 – 9 – 40 Û 27x = 11 Û . Vậy phương trình có nghiệm là (1đ) 6/. x2 – 4x + 4 = 9 Û (x2 – 4x + 4) – 9 = 0 Û (x – 2)2 – 32 = 0 Û (x – 2 – 3)(x – 2 + 3) = 0 Û (x – 5)(x + 1) = 0 Vậy S = {5; - 1} (1,5 đ). 2/. Đkxđ: x ¹ ± 2 Þ (x – 1)(x – 2) – x(x + 2) = 5x – 8 Û x2 – 2x – x + 2 – x2 – 2x = 5x – 8 Û - 2x – x – 2x – 5x = - 8 – 2 Û - 10x = - 10 Û (Thỏa Đkxđ). Vậy S = {1} . VI- Rút kinh nghiệm chung:
Tài liệu đính kèm: