Ngày soạn: 07/03/17 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH 7 Ngày kiểm tra:10/03/17 Thời gian: 45 phút Mục tiêu Kiến thức Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông Hiểu được định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều . Biết định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo Kỹ năng 2.1: Vận dụng các tính chất và định nghĩa tam giác cân vào giải toán 2.2: Nhân biết một tam giác là tam giác vuông 2.3: vận dụng định lý pyta go để tính độ dài 1 cạnh 2.4: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau tam giác vuông vào giải toán 2.5:Vẽ hình và ghi GT, KL bằng kí hiệu. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận Ma trận đề CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Các trường hợp bằng nhau của tam giác 1.1 2.4 Số câu 2 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% 1 0,5 1 1,5 Tam giác cân 1.2 2.1, 2.5 2.1 Số câu 6 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% 3 1,5 2 1 1 1,5 Định lý Py-ta-go 1.3 2.2, 2.3 2.3 Số câu 4 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% 1 1 2 1 1 2 Tổng số câu 12 Tổng số điểm10 Tỉ lệ 100% 5 3 30 % 4 2 40 % 3 5 30 % Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II. Họ và tên:.. MÔN : HÌNH HỌC 7 Lớp:.. NĂM HỌC : 2016 - 2017 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ I TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Bài 1: Chọn đáp án đúng Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 500 . Số đo góc A bằng : A . 400 B . 500 C . 800 D . 1300 . 2. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ? A . 4cm , 7 cm , 10 cm B . 6cm ; 8 cm ; 10 cm . C . 5cm ; 7 cm ; 10 cm D . 20cm ; 21 cm ; 22cm. 3. Tam giác ABC và tam giác DEF có : AB = ED ; AC = DF ; BC = EF . Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng . A . ABC = DEF B . ABC = DFE C . ABC = EDF D . ABC = FED . 4. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 3cm ; BC = 5cm . Vậy , AC bằng : A . 2 cm B . 8 cm . C . 4cm D . 16 cm . Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có hai góc bù nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. c) Trong một tam giác cân, hai cạnh bên bằng nhau d) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 45o TỰ LUẬN( 6 Điểm) Bài 1: (1 đ)Phát biểu nội dung định lý py-ta-go. Bài 2: (5 đ)Cho ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC) a) Chứng minh HB = HC b) Tính AH. c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân. Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II. Họ và tên:.. MÔN : HÌNH HỌC 7 Lớp:.. NĂM HỌC : 2016 - 2017 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ II TRẮC NGHIỆM( 4 điểm ) Bài 1: Chọn đáp án đúng Tam giác ABC cân tại A biết góc B bằng 550 . Số đo góc A bằng : A . 550 B . 700 C . 800 D . 1300 . 2. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ? A . 4cm , 3cm , 5cm B . 7cm ; 8 cm ; 10 cm . C . 5cm ; 7 cm ; 10 cm D . 19cm ; 21 cm ; 29cm. 3. Tam giác ABC và tam giác DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF . Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng . A . ABC = FED B . ABC = DFE C . ABC = EDF D . ABC =.DEF 4. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 6cm ; BC = 10cm . Vậy , AC bằng : A . 12 cm B . 18 cm . C . 25cm D . 8 cm . Bài 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có hai góc phụ nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 90o là tam giác đều. c) Trong một tam giác cân, hai cạnh bên bằng nhau d) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o II. TỰ LUẬN( 6 Điểm) Bài 1: (1 đ) Phát biểu nội dung định lý py-ta-go đảo. Bài 2: (5 đ) Cho ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm; BC = 6 cm. Kẻ AH BC (HBC) a) Chứng minh HB = HC b) Tính AH. c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân. ĐÁP ÁN: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đề 1 Bài 1 C B A C Bài 2 S Đ Đ D E H B C A S Đề 2 Bài 1 B A D D Bài 2 Đ S Đ Đ PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: phát biểu chính xác định lý: 1 đ Bài 2: (5 điểm) Vẽ hình, ghi GT-KL chính xác được: 0,5 đ Câu a (1,5 đ) Xét ∆ABH và ∆ACH: có AB = AC= 5cm AH: cạnh chung Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra BH = CH( hai cạnh tương ứng) 1 đ 0,5 đ Câu b (1,5 đ) ĐỀ I Vì HB = HC( câu a) Nên HB = ½ BC = 4cm Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H Ta có: AB2 = AH2 + HB2 Tính được AH = 3cm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu b (1,5 đ) ĐỀ II Vì HB = HC( câu a) Nên HB = ½ BC = 3cm Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H Ta có: AB2 = AH2 + HB2 Tính được AH = 4cm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu c (1,5 đ) Xét ∆DBH và ∆ECH: có (vì ∆ABC cân tại A) BH = CH(câu a) Nên ∆ABH = ∆ACH(cạnh huyền – góc nhọn) Do đó DH = EH( hai cạnh tương ứng) Suy ra ∆DHE cân tại H 1 đ 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: