Thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn vật lí lớp 10 thời gian làm bài 45 phút

docx 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1305Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn vật lí lớp 10 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn vật lí lớp 10 thời gian làm bài 45 phút
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	THI HKI–NĂM HỌC 2014-2015
Trường THPT YerSin – Đà Lạt	MÔN VẬT LÍ LỚP 10 
Mã đề 001
 	Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	
I Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: 
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x= 5t + 2t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
A. 13 m/s.	B. 26 m/s.	C. 7 m/s.	D. 14 m/s.
Câu 3: Thả rơi hai vật cùng lúc tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao, bỏ qua mọi lực cản thì:
A. Vận tốc của hai vật không đổi.
B. Vận tốc vật nặng lớn hơn vận tốc vật nhẹ.
C. Vận tốc vật nặng nhỏ hơn vận tốc vật nhẹ.
D. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
Câu 4: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là:
A. 10 rad/s.	B. 20 rad/s.	C. 40 rad/s.	D. 30 rad/s.
Câu 5. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A 	B 
C 	D 
Câu 6: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 8 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
A. 6 km/h.	B. 8 km/h.	C. 10 km/h.	D. 20 km/h.
Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:
A. ;	B. ;	C. ;	D.
Câu 8: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 9: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 5 cm?
A. 500N.	B. 10N.	C. 5N. 	D. 50N.
Câu 11: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	
D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 12: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của:	
A. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
B. lực hướng tâm tác dụng vào vật.	
C. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
D. trọng lực tác dụng vào vật.
Câu 13: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A. Cân bằng bền.	B. Cân bằng không bền.	
C. Cân bằng phiếm định.	D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Câu 14: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là:	
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
C. khoảng cách từ trục quay đến vật.
D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.	
Câu 15: Hệ thức nào sau đây là đúng khi nói về tổng hợp hai lực song song, cùng chiều:
A. 	B. 
C. 	D. 
II Tự Luận (4đ)
Câu 1: (1đ) Momen lực là gì? Biểu thức tính momen lực (giải thích các đại lượng có trong công thức, đơn vị) 
Câu 2: (3đ) Một vật khối lượng 3kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Tác dụng một lực kéo 9N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính gia tốc của vật.
b/ Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c/ Sau 5s kể từ lúc kéo vật, ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại.
.Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	THI HKI–NĂM HỌC 2014-2015
Trường THPT YerSin – Đà Lạt	MÔN VẬT LÍ LỚP 10 
Mã đề 002
 	Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	
I Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của:
A. trọng lực tác dụng vào vật.	
B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật.	
D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Câu 2: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A. Cân bằng bền.	B. Cân bằng không bền.	
C. Cân bằng phiếm định.	D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Câu 3: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 8 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
A. 6 km/h.	B. 10 km/h.	C. 8 km/h.	D. 20 km/h.
Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:
A. ;	B. ;	C. ;	D.
Câu 5: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 5 cm?
A. 5N.	B. 10N.	C. 500N. 	D. 50N.
Câu 6: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: 
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x= 5t + 2t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
A. 14 m/s.	B. 26 m/s.	C. 7 m/s.	D. 13 m/s.
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là:
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
C. khoảng cách từ trục quay đến vật.
D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 9: Thả rơi hai vật tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao, bỏ qua mọi lực cản thì:
A. Vận tốc vật nặng lớn hơn vận tốc vật nhẹ.
B. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
C. Vận tốc của hai vật không đổi.
D. Vận tốc vật nặng nhỏ hơn vận tốc vật nhẹ.
Câu 10: Hệ thức nào sau đây là đúng khi nói về tổng hợp hai lực song song, cùng chiều:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 12: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	
C. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
D. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 14: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là:
A. 10 rad/s.	B. 20 rad/s.	C. 40 rad/s.	D. 30 rad/s.
Câu 15: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A 	B 
C 	D 
II Tự Luận (4đ)
Câu 1: (1đ) Momen lực là gì? Biểu thức tính momen lực (giải thích các đại lượng có trong công thức, đơn vị) 
Câu 2: (3đ) Một vật khối lượng 3kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Tác dụng một lực kéo 9N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính gia tốc của vật.
b/ Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c/ Sau 5s kể từ lúc kéo vật, ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại.
.Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	THI HKI–NĂM HỌC 2014-2015
Trường THPT YerSin – Đà Lạt	MÔN VẬT LÍ LỚP 10 
Mã đề 003
 	Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	
I Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 2: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A 	B 
C 	D 
Câu 3: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 5 cm?
A. 500N.	B. 5N.	C. 10N. 	D. 50N.
Câu 4: Hệ thức nào sau đây là đúng khi nói về tổng hợp hai lực song song, cùng chiều:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: 
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 6: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A. Cân bằng bền.	B. Cân bằng không bền.	
C. Cân bằng phiếm định.	D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Câu 7: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 8 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
A. 6 km/h.	B. 8 km/h.	C. 10 km/h.	D. 20 km/h.
Câu 8: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	
C. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
D. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 9: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:
A. ;	B. ;	C. ;	D.
Câu 10: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x= 5t + 2t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
A. 14 m/s.	B. 26 m/s.	C. 7 m/s.	D. 13 m/s.
Câu 12: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của:
A. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
B. lực hướng tâm tác dụng vào vật.	
C. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
D. trọng lực tác dụng vào vật.
Câu 13: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là:
A. 10 rad/s.	B. 20 rad/s.	C. 40 rad/s.	D. 30 rad/s.
Câu 14: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là:
A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.	
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 15: Thả rơi hai vật tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao, bỏ qua mọi lực cản thì:
A. Vận tốc vật nặng lớn hơn vận tốc vật nhẹ.
B. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
C. Vận tốc của hai vật không đổi.
D. Vận tốc vật nặng nhỏ hơn vận tốc vật nhẹ.
II Tự Luận (4đ)
Câu 1: (1đ) Momen lực là gì? Biểu thức tính momen lực (giải thích các đại lượng có trong công thức, đơn vị) 
Câu 2: (3đ) Một vật khối lượng 3kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Tác dụng một lực kéo 9N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính gia tốc của vật.
b/ Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c/ Sau 5s kể từ lúc kéo vật, ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại.
.Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	THI HKI–NĂM HỌC 2014-2015
Trường THPT YerSin – Đà Lạt	MÔN VẬT LÍ LỚP 10 
Mã đề 004
 	Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	
I Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A. Cân bằng bền.	B. Cân bằng không bền.	
C. Cân bằng phiếm định.	D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Câu 2: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của:	
A. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
B. lực hướng tâm tác dụng vào vật.	
C. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
D. trọng lực tác dụng vào vật.
Câu 3: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 8 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
A. 6 km/h.	B. 8 km/h.	C. 10 km/h.	D. 20 km/h.
Câu 4: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là:	
A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
B. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
C. khoảng cách từ trục quay đến vật.
D. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
Câu 5: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A 	B 
C 	D 
Câu 6: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.	
D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
 Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:
A. ;	B. ;	C. ;	D.
Câu 8: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là:
A. 10 rad/s.	B. 20 rad/s.	C. 40 rad/s.	D. 30 rad/s.
Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 10: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 5 cm?
A. 5N.	B. 10N.	C. 500N. 	D. 50N.
Câu 12: Thả rơi hai vật tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao, bỏ qua mọi lực cản thì:
A. Vận tốc vật nặng lớn hơn vận tốc vật nhẹ.
B. Vận tốc vật nặng nhỏ hơn vận tốc vật nhẹ.
C. Vận tốc của hai vật không đổi.
D. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
Câu 13: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x= 5t + 2t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
A. 14 m/s.	B. 13 m/s.	C. 7 m/s.	D. 26 m/s.
Câu 14: Hệ thức nào sau đây là đúng khi nói về tổng hợp hai lực song song, cùng chiều:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 15: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: 
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
II Tự Luận (4đ)
Câu 1: (1đ) Momen lực là gì? Biểu thức tính momen lực (giải thích các đại lượng có trong công thức, đơn vị) 
Câu 2: (3đ) Một vật khối lượng 3kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Tác dụng một lực kéo 9N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính gia tốc của vật.
b/ Tính vận tốc của vật sau 5s đầu tiên.
c/ Sau 5s kể từ lúc kéo vật, ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại.
.Hết
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I Trắc nghiệm (6đ)
Mã đề 001
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
A
D
C
C
A
B
B
A
C
B
D
B
D
C
Mã đề 002
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
D
B
C
A
C
D
D
B
C
B
A
D
C
C
Mã đề 003
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
C
B
C
C
B
C
D
C
A
D
D
C
A
B
Mã đề 004
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
D
C
A
C
D
B
C
B
A
A
D
B
C
C
II Tự Luận (4đ)
Câu 1: Định nghĩa momen lực. 
M = Fd
M: momen lực (N/m)
F: lực tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay (N)
d: cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) (m)
Câu 2: 
a) Chọn hệ trục tọa độ Oxy, trục Ox nằm ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động, trục Oy thẳng đứng, chiều dương hướng lên.
Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:
Chiếu htvt lên trục Ox:
Chiếu htvt lên trục Oy, ta có:
N – P = 0 => N = P = mg = 30 (N)
Fms = μN = 0,2.30= 6 (N)
a = (F –Fms)/m = 1 (m/s2)
b) Vận tốc của vật sau 5 s đầu tiên
v = vo + at = 5 (m/s)
c) Khi ngừng tác dụng lực F, ta có:
 Chọn mốc thời gian lúc ngừng tác dụng lực F. Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại
-Nêu được định nghĩa momen lực (0,5đ)
-Viết đúng biểu thức, giải thích đại lượng, đơn vị (0,5đ)
-Vẽ hình, chọn hệ trục tọa độ Oxy (0,25đ)
-Viết được biểu thức định định luật II Niu tơn (0,5đ)
-Tính được gia tốc của vật (0,75 đ)
-Tính được vận tốc của vật đi được sau 5 s (0,75đ)
-Tính được quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại (0,75đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_HKIVat_ly_10.docx