Tài liệu tự ôn thi THPT Quốc gia Hóa học - Bí quyết điểm 8 trong tầm tay

pdf 181 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tự ôn thi THPT Quốc gia Hóa học - Bí quyết điểm 8 trong tầm tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu tự ôn thi THPT Quốc gia Hóa học - Bí quyết điểm 8 trong tầm tay
 Tài liệu dùng cho học sinh ơn thi THPT Quốc gia. 
 Tĩm tắt lý thuyết cơ bản và nâng cao. Cĩ đáp án hướng dẫn. 
 Phân dạng bài tập hĩa học từ cơ bản đến nâng cao. 
 Tài liệu chú trọng với việc tự học của học sinh. 
 Cĩ App cài đặt trên thiết bị di động 
LỜI NĨI ĐẦU 
Chào các bạn! 
Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 đã gần kề. Các bạn đã sẵn sàng chƣa? Bạn đang khĩ 
khăn tìm tài liệu tự ơn tập hay tặng cho ngƣời thân của mình? 
Đây là quyển tài liệu dành cho bạn, với nội dung đƣợc sắp xếp nhƣ sau: 
 Tĩm tắt lý thuyết cơ bản và nâng cao. 
 Phân dạng bài tập từ dễ đến khĩ cĩ hƣớng dẫn từng bƣớc thực hiện 
 Bạn cĩ thể tự luyện với đề thi thử mới nhất của trƣờng chuyên trên tồn quốc, 
đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, cĩ hƣớng dẫn giải chi tiết? Hãy tải ứng dụng về từ 
PlayStore nhé. Do bƣớc đầu thực hiện, chúng tơi chỉ viết đƣợc thiết bị Android. Chúng 
tơi sẽ cập nhật trên thiết bị WindowsPhone và iOs trong thời gian sớm nhất. 
Nội dung bài học 
Tính năng tự cân bằng phương trình 
Làm bài thi thử (cĩ hướng 
dẫn nếu bạn thấy cần thiết, 
cĩ nút hiện đáp án) 
BẠN CĨ MẤT TIỀN HAY PHIỀN PHỨC VÌ QUẢNG CÁO? 
Bạn yên tâm, khơng chứa quảng cáo, khơng chứa mã độc,... 
CHÚNG TƠI ĐƢỢC GÌ KHI NĨ MIỄN PHÍ? 
Sự hài lịng của bạn, gĩp ý chân thành của các bạn là lợi nhuận mà chúng tơi muốn cĩ. 
Nhĩm học sinh trƣờng Thực hành Sƣ phạm – Đại học Trà Vinh 
Mọi chi tiết xin liên hệ: huuthong.tvulab@gmail.com 
 180 Mơn Hĩa học – Phần Hĩa học hữu cơ | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
MỤC LỤC 
PHẦN I. HĨA HỌC HỮU CƠ ......................................................................................... 1 
Chƣơng 1. ESTE – LIPIT .................................................................................................... 1 
Chƣơng 2. CACBOHIDRAT ............................................................................................. 23 
Chƣơng 3. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ ..................................................... 39 
Chƣơng 4. POLIME ........................................................................................................... 67 
PHẦN II. HĨA HỌC VƠ CƠ ......................................................................................... 82 
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI ................................................................................ 82 
Chƣơng 2. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ .................................................................. 107 
Chƣơng 3. NHƠM ........................................................................................................... 120 
Chƣơng 4. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT .................................................................. 134 
Chƣơng 5. MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC ............................................. 152 
Chƣơng 6. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG ........................................... 164 
Chƣơng 7. HĨA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI 
VÀ MƠI TRƢỜNG ......................................................................................................... 172 
 Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 | Mơn Hĩa học 1 
PHẦN I. HĨA HỌC HỮU CƠ 
Chƣơng 1. ESTE – LIPIT 
A. LÝ THUYẾT VỀ ESTE 
① Khái niệm – cấu tạo – Phân loại 
Este là sản phẩm thay thế nhĩm –OH của axit cacboxylic bằng nhĩm OR’ (R’ là gốc 
hiđrocacbon). Cơng thức chung của este là 
|| 
R C OR '
O
  , hoặc viết gọn là RCOOR'. 
VD1: CH3COOCH3, HCOOCH3, CH3OCO–COOCH3. 
■ Cĩ một số cách viết thu gọn nhĩm chức este: 
■ Este đƣợc tạo thành từ phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol 
RCOOH + R'OH 
oH , t RCOOR' + H2O 
 Cĩ thể phân loại este theo 2 cách 
Theo số lƣợng nhĩm chức Theo cấu tạo gốc R và R' 
(1) Este đơn chức. 
(2) Este đa chức. Cĩ thể đƣợc tạo thành từ 
• Axit đơn chức và ancol đa chức. 
• Axit đa chức và ancol đơn chức. 
• Axit đa chức và ancol đa chức (ít gặp) 
(1) Este no. 
(2) Este khơng no. 
(3) Este thơm. 
■ Lƣu ý rằng cấu tạo axit và este cĩ nhiều điểm tƣơng đồng: đều cĩ thể chia thành hai 
phần là nhĩm COO và gốc hiđrocacbon. Do đĩ, cơng thức dãy đồng đẳng của axit và 
este đều giống hệt nhau. 
VD2: Axit no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở đều cĩ cơng thức là 
CnH2nO2. 
1. Hợp chất nào sau đây là este? 
A. CH3COOH. C. HCOOCH3. B. CH2(COOH)2. D. CH2=CH–CH2OH. 
2. Hợp chất nào sau đây là este của axit fomic: 
A. HCOOH. B. (COOH)2. C. (COOCH3)2. D. HCOOC2H5. 
3. Hợp chất nào sau đây khơng phải là este: 
A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COCH3. C. HCOOCH3. D. C6H5COOCH3. 
4. Hợp chất nào sau đây khơng phải là este: 
A. CH3OOCCH3. B. HCOOCH3. C. HOOCCH3. D. CH2=CHCOOCH3. 
5. Cơng thức cấu tạo thu gọn của 
|| ||
3 2 2 3
O O
CH – C– O – CH CH – O – C– CH là 
A. CH3COOCH2OOCCH3. B. CH3COOCH2CH2OOCCH3. 
C. CH3COOCH2COCH3. D. CH3COOCH2CH2COCH3. 
 2 Mơn Hĩa học | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
6. Hợp chất X cĩ cơng thức cấu tạo là 
| |
3 2 5
O
CH – O – C– C H . Cơng thức cấu tạo thu gọn 
của X là 
A. CHOCOC2H5. B. CH3OOCC2H5. 
C. C2H5COOCH3. D. A, B, C đều đúng. 
7. Hợp chất nào sau đây là este hai chức: 
A. CH3COOCH3. B. (COOH)2. C. (COOCH3)2. D. (CH2CHO)2. 
8. Hợp chất CH2=CHCOOCH3 thuộc dãy đồng đẳng este 
A. no, đơn chức, mạch hở. 
B. khơng no, một nối đơi C = C, đơn chức, mạch hở. 
C. khơng no, hai nối đơi C = C, đơn chức, mạch hở. 
D. no, hai chức, mạch hở. 
9. Hợp chất CH3OOC–COOCH3 là este 
A. no, đơn chức, mạch hở. 
B. khơng no, một nối đơi C = C, đơn chức, mạch hở. 
C. khơng no, hai nối đơi C = C, đơn chức, mạch hở. 
D. no, hai chức, mạch hở. 
10. Hợp chất CH3COO–CH2CH2–OCOCH3 đƣợc tạo ra từ 
A. axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở. 
B. axit no, hai chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở. 
C. axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở. 
D. axit no, hai chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở. 
11. Cơng thức dãy đồng đẳng của este no, đơn chức, mạch hở là 
A. CnH2nO2 (n  2). B. CnH2nO (n  1). 
C. CnH2n–2O2 (n  3). D. CnH2n+2O2 (n 1). 
12. Cơng thức dãy đồng đẳng của este no, hai chức, mạch hở là 
A. CnH2n–2O2 (n  2). C. CnH2n–2O4 (n  4). 
B. CnH2n–4O4 (n  2). D. CnH2nO4 (n  3) 
13. Cơng thức dãy đồng đẳng của este khơng no, một nối đơi C=C, đơn chức, mạch hở 
giống với cơng thức dãy đồng đẳng 
A. este no, hai chức, mạch hở. B. axit no, hai chức, mạch hở. 
C. axit khơng no, một nối đơi C = C, đơn chức, mạch hở. 
D. axit khơng no, một nối đơi C = C, hai chức, mạch hở. 
14. Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. 
15. Số đồng phân cấu tạo của este C5H10O2 là 
A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. 
16. Este X cĩ tỉ khối hơi so với oxi là 2,6875 và cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức 
cấu tạo cĩ thể cĩ của X là: 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 8. 
CHÚ Ý: Este cĩ phản ứng tráng bạc chỉ cĩ thể là este của axit fomic, dạng HCOOR'. 
17. Este X cĩ tỉ khối hơi sovới heli là 22. Số đồng phân cấu tạo của X là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. 
 Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 | Mơn Hĩa học 3 
18. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hĩa hơi 1,85 gam X thu đƣợc 
thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Cơng thức cấu tạo 
thu gọn của X và Y là 
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H5. 
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. 
② Danh pháp 
■ Axit cacboxylic mất proton tạo thành anion gốc axit: 
RCOOH RCOO
– 
+ H
+
Tên của anion gốc axit đƣợc gọi theo tên axit, nhƣng bỏ tiền tố ―axit‖ và đổi đuơi ―ic‖ 
thành ―at‖. 
VD3: Ion CH3COO
–
 là axetat; ion CH2=CHCOO
–
 là acrylat. 
■ Danh pháp este đƣợc gọi theo cơng thức 
Tên gốc ancol R' + tên anion gốc axit RCOO
–
VD4: CH3COO – CH3  metyl axetat. 
axetat metyl 
HCOO–CH=CH2  vinyl fomat. 
fomat vinyl 
19. Tên gọi của anion HCOO– là 
A. fomic. B. axetat. C. benzoat. D. fomat. 
20. Tên gọi của anion C6H5COO
–
 là 
A. benzoic. B. stiren. C. benzoat. D. axetat. 
21. Tên gọi của anion CH2=C(CH3)COO
–
 là 
A. acrylat. B. benzoat. C. fomat. D. metacrylat. 
CHÚ Ý: CH2=C(CH3)–COOH là axit metacrylic. 
Gốc CH2=CH–CH2– là anlyl; Gốc phenỵl là C6H5– ; Gốc benzyl là C6H5CH2– 
22. Gọi tên các este sau 
(a) HCOOCH3. (b) CH2=CHCOOCH3. 
(c) CH2=C(CH3)COOC2H5. (d) CH3COOCH=CH2. 
(e) C6H5COOCH3. (f) CH3COOCH2CH=CH2. 
23. Tên gọi của CH3OCO–COOCH3 là 
A. đietyl oxalat. B. đimetyl oxalat. C. đimetyl fomat. D. đimetyl axetat. 
24. Viết cơng thức cấu tạo thu gọn của 
(a). etyl fomat. (b) vinyl axetat. (c). phenyl axetat. 
(d). anlyl axetat. (e) benzyl acrylat. 
③ Tính chất vật lí và tính chất hĩa học 
■ Este khơng cĩ liên kết hiđro nên nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và tính tan trong 
nƣớc thấp hơn các hợp chất cĩ liên kết hiđro nhƣ ancol, phenol, axit cacboxylic. 
■ Trong este, trung tâm phản ứng là nhĩm chức COO. Các phản ứng chính của este 
xảy ra xung quanh nhĩm chức này, mà điển hình nhất là phản ứng thủy phân, cắt đứt 
liên kết C–O. Phản ứng cĩ thể xảy ra trong mơi trƣờng axit hoặc bazơ 
• Mơi trƣờng axit: RCOOR' + H2O 
oH , t RCOOH + R'OH. 
• Mơi trƣờng bazơ: RCOOR' + NaOH 
ot RCOONa + R'OH. 
 4 Mơn Hĩa học | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
CHÚ Ý: 
Phản ứng thủy phân trong axit là phản ứng thuận nghịch (hai chiều), tạo ra axit 
cacboxylic và ancol. Phản ứng thủy phân trong bazơ là phản ứng một chiều, tạo ra 
muối cacboxylat và ancol. 
Este cĩ thể bị khử bởi LiAlH4, tạo thành ancol. 
RCOOR' 4o
LiAlH
t
 RCH2OH + R'OH. 
VD5: CH3COOCH3 4o
LiAlH
t
CH3CH2OH + CH3OH. 
■ Ngồi ra, este cịn một số phản ứng khác, chủ yếu liên quan đến tính chất của gốc R 
và R'. 
25. Hồn thành phƣơng trình phản ứng sau 
(a). CH3COOC2H5 + H2O 
oH , t 
(b). CH3COOC2H5 + NaOH 
ot 
(c). CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 
ot 
(d). (COOCH3)2 + NaOH 
ot 
(e) (CH2OCOCH3)2 + NaOH 
ot 
26. Hồn thành phƣơng trình thủy phân este sau 
(a) 
CH2 O C CH3
O
CH2 O C CH CH2
O 
oH ,t
2
H O

  
(b) 
o
|| ||
t
3 3
O O
CH O C CH CH C OCH NaOH       
GHI NHỚ: So sánh tính chất của nhĩm cacboxyl và nhĩm este 
 Phản ứng 
với NaOH 
Phản ứng 
với Na 
Phản ứng 
với NaHCO3 
Nhĩm –COOH 
Cĩ phản ứng 
 muối + H2O 
Cĩ phản ứng 
 H2 
Cĩ phản ứng 
 CO2 
Nhĩm –COO– 
Cĩ phản ứng 
 muối + ancol 
Khơng 
phản ứng 
Khơng 
phản ứng 
27. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cơng thức phân tử 
C4H8O2, đều tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH, sinh ra ancol là 
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4. 
28. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, cĩ cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng đƣợc 
với dung dịch NaOH nhƣng khơng tác dụng đƣợc với Na là 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
29. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần 
lƣợt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là 
 Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 | Mơn Hĩa học 5 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
30. Hợp chất X cĩ rơng thức phân tử C4H8O2. Khi thủy phân X trong mơi trƣờng axit, 
thu đƣợc Y và Z. Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo cĩ 
thể cĩ của X là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
31. Cho các phản ứng sau 
X (C5H10O2) + NaOH 
ot Muối Y + ancol Z 
Y + HCl  T 
T + Ag2O/NH3  (NH4)2CO3 + Ag. 
Z 2 4o
H SO ( )
180 C
đặc but–2–en + H2O. 
Xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z, T. 
Dạng 1. Sự chuyển hĩa giữa ancol – axit – este 
■ Bài tốn điển hình: Thủy phân este trong mơi trƣờng axit thu đƣợc hai chất A và B. 
Từ chất A cĩ thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) chất B. Xác định cơng thức 
este. 
• PTPƢ thủy phân tổng quát: Este + H2O 
oH ,t Axit + Ancol 
Từ axit khơng thể điều chế trực tiếp ancol, chỉ cĩ thể từ ancol điều chế axit (bằng các 
phản ứng oxi hĩa.  A là ancol, B là axit. 
• Cần lƣu ý rằng đa số các phản ứng oxi hĩa ancol  axit khơng làm thay đổi mạch 
cacbon  ancol và axit phải cĩ số cacbon bằng nhau. 
Trừ trƣờng hợp: CH3OH + CO o
xt
t
 CH3COOH. 
32. Thủy phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu đƣợc hai sản 
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp Y. Chất X là 
A. metanol. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. etanol. 
33. Thủy phân este Z trong mơi trƣờng axit, thu đƣợc hai chất hữu cơ X và Y (MX < 
MY). Bằng một phản ứng cĩ thể chuyển hĩa X thành Y. Chất Z khơng thể là 
A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. 
34. Hợp chất hữu cơ mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai 
ancol đơn chức cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đơi nhau. Cĩ thể điều chế trực 
tiếp axit axetic từ cả hai ancol. Cơng thức của X là 
A. CH3OCO–CH2–COOC2H5. B. C2H5OCO–COOCH3. 
C. CH3OCO–COOCH3. D. CH3OCO–CH2CH2–COOC2H5. 
Dạng 2. Este khi thủy phân tạo thành anđehit / xeton 
■ Trong este RCOOR', nếu gốc R' cĩ nối đơi C=C liên kết trực tiếp với nguyên tử oxi 
thì khi thủy phân sẽ tạo thành anđehit hoặc xeton chứ khơng phải ancol. 
VD6: CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH2=CH–OH (kém bền) 
CH2=CHOH  CH3CH=O 
CHÚ Ý 
Hợp chất cĩ nhĩm OH liên kết trực tiếp với C của nối đơi kém bền, sẽ bị chuyển nối 
đơi C=C thành C=O, tạo thành anđehit hoặc xeton. 
 6 Mơn Hĩa học | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
35. Hồn thành các phƣơng trình phản ứng sau 
(a) CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  
(b) HCOOCH=CH2 + NaOH  
(c) HCOOCH=CHCH3 + NaOH  
(d) HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH  
36. Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); metyl acrylat (3); anlyl axetat 
(4). Dãy gồm các chất phản ứng với NaOH, đun nĩng, sinh ra ancol là 
A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. 
37. Cho các chất: etyl fomat, anlyl axetat, vinyl axetat, isopropyl fomat, metyl acrylat. 
Số chất trong dãy trên phản ứng với NaOH, đun nĩng, sinh ra ancol là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
GHI NHỚ: Khi thủy phân este tạo ra sản phẩm cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng 
bạc thì cĩ thể xảy ra hai trƣờng hợp sau 
• TH1: Este của axit fomic, dạng HCOOR’ (độ bất bão hịa k  1). 
• TH2: Este cĩ gốc ancol chứa nối đơi C=C liên kết trực tiếp với oxi (độ bất bão hịa 
k  
2) 
38. Thủy phân este mạch hở cĩ cơng thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu đƣợc cĩ khả 
năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo của este X thỏa mãn tính chất là 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 
39. Thủy phân este X cĩ cơng thức phân tử C4H6O2 trong mơi trƣờng kiềm dƣ, sau đĩ cơ 
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đƣợc phần hơi của một chất hữu cơ Y khơng tác 
dụng với Na và khơng tham gia phản ứng tráng gƣơng. Cơng thức cấu tạo của este là 
A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOCH2CH=CH2. 
C. HCOOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 
40. Cho chất X tác dụng với một lƣợng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đĩ cơ cạn dung 
dịch thu đƣợc chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) 
trong dung dịch NH3, thu đƣợc chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH 
lại thu đƣợc chất Y. Chất X cĩ thể là 
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. 
C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CHCH3. 
41. Cho sơ đồ phản ứng 
Este X (C4HnO2) o
NaOH
t
 Y 3o
3
AgNO
NH ,t
 Z o
NaOH
t
 C2H3O2Na. 
Cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là 
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. 
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3. 
Dạng 3. Este của phenol 
Este của phenol thƣờng cĩ dạng: RCOOC6H4R' 
Khi thủy phân trong mơi trƣờng bazơ xảy ra hai giai đoạn 
• Giai đoạn 1: Cắt đứt liên kết C–O trong este 
RCOO–C6H4R' + NaOH 
otRCOONa + R'C6H4OH. 
• Giai đoạn 2: Phản ứng giữa phenol và NaOH 
 Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 | Mơn Hĩa học 7 
R'C6H4OH + NaOH  R'C6H4ONa + H2O. 
 Tỉ lệ mol NaOH
este
n
n
= 2. 
CHÚ Ý: Phenol khơng phản ứng đƣợc với axit tạo thành este nhƣ ancol đƣợc. Nếu 
muốn điều chế este của phenol thì phải thực hiện phản ứng giữa phenol với anhiđrit 
của axit, cĩ dạng (RCO)2O. 
GHI NHỚ: Đặc điểm của phản ứng thủy phân este của phenol là 
• Thủy phân este đơn chức nhƣng tỉ lệ mol NaOH
este
n
n
= 2. 
• Phản ứng thủy phân este sinh ra hai muối hữu cơ và nƣớc. 
VD7: CH3COOC6H5 + NaOH  CH3COONa + C6H5OH 
C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 
Cĩ thể viết gộp hai phản ứng nhƣ sau 
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O. 
42. Hồn thành các phƣơng trình phản ứng sau 
(a). HCOOC6H5 + NaOH  
(b). CH3COO(p–C6H4–CH3) + NaOH  
43. Cho sơ đồ: Phenol X Phenyl axetat oNaOH (d )t
ư Y 
Y là hợp chất thơm. Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lƣợt là 
A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. 
C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. 
44. Este X là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung 
dịch NaOH, tạo ra hai muối đều cĩ phân tử khối lớn hơn 80. Cơng thức cấu tạo thu gọn 
của X là 
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. 
C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. 
45. Cho chuỗi phƣơng trình phản ứng sau 
Xác định cơng thức các chất A – F và viết các phƣơng trình phản ứng. 
46. Cho chuỗi phƣơng trình phản ứng sau 
 8 Mơn Hĩa học | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
Xác định các chất A – D. 
47. Cho chuỗi phƣơng trình phản ứng sau 
Xác định các chất A – D. 
1. C 2. D 3. B 4. C 5. B 6. D 7. C 8. B 9. D 10. C 
11. A 12. C 13. C 14. C 15. D 16. C 17. C 18. A 19. D 20. C 
21. D 22. ✓ 23. B 24. ✓ 25. ✓ 26. ✓ 27. D 28. C 29. C 30. A 
31. ✓ 32. B 33. A 34. A 35. ✓ 36. B 37. D 38. A 39. C 40. B 
41. C 42. D 43. C 44. D 45. / 46. / 47. / 
22. 
(a) metyl fomat. (b) metyl acrylat. 
(c) etyl metacrylat. (d) vinyl axetat. 
(e) metyl benzoat. (f) anlyl axetat. 
24. 
(a). HCOOC2H5. (b) CH3COOCH=CH2. 
(c). CH3COOC6H5. (d) CH3COOCH2CH=CH2. 
(e) CH2=CHCOOCH2C6H5. 
25. (a) CH3COOC2H5 + H2O 
oH ,t CH3COOH + C2H5OH 
(b) CH3COOC2H5 + NaOH 
ot CH3COONa + C2H5OH 
(c) CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 
ot CH3COONa + CH2=CHCH2OH 
(d) (COOCH3)2 + 2NaOH 
ot (COONa)2 + 2CH3OH 
(e) (CH2OCOCH3)2 + 2NaOH 
ot (CH2OH)2 + 2CH3COONa 
26. 
(a) 
CH2 O C CH3
O
CH2 O C CH CH2
O 
oH ,t
2
2H O

  
CH2 OH
CH2 OH
+
CH3COOH
CH2=CHCOOH
 Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 | Mơn Hĩa học 9 
(b) 
o
|| ||
t
3 3
O O
CH O C CH CH C OCH NaOH       
NaOOC–CH=CH–COONa + CH3OH 
31. X = HCOOCH(CH3)CH2CH3 Y = HCOONa 
Z = CH3CH2CHOHCH3 T = HCOOH 
35. 
(a) CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH2=CHCH2OH 
(b) HCOOCH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH3CHO 
(c) HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO 
(d) HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH  HCOONa + (CH3)2CO 
42. 
(a) HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5ONa + H2O 
(b) CH3COO(p–C6H4–CH3) + 2NaOH 
 CH3COONa + p–CH3–C6H4–ONa + H2O 
45. A: C2H4. B: C2H5OH. C: CH3CHO. D: CH3COOH. 
E: CH3COOC2H5. F: CH3COONa. 
PTPƢ: 
(1) C2H2 + H2 
o
3Pd/PbCO ,t C2H4 
(2) C2H4 + H2O 
oH ,t C2H5OH 
(3) C2H5OH + CuO 
ot CH3CHO + Cu + H2O 
(4) C2H2 + H2O 
o
4HgSO ,t CH3CHO 
(5) CH3CHO + Br2 + H2O  CH3COOH + HBr 
(6) C2H5OH + O2 
men gi mấ CH3COOH + H2O 
(7) CH3COOH + C2H5OH 
oH ,t CH3COOC2H5 + H2O 
(8) CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH 
(9) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 
46. 
A: CH3COONa. B: CH3CHO. C: CH3COOH. D: C2H5OH. 
47. 
A: HCOONa. B: CH3CHO. C: HCOOH. D: CH3COOH. 
B. BÀI TỐN THỦY PHÂN ESTE 
① Thủy phân este tạo thành axit (hoặc muối) và ancol 
Dạng 1. Thủy phân este đơn chức 
■ Axit và este đều phản ứng đƣợc với NaOH tạo thành muối, nhƣng axit tạo thành 
H2O cịn este tạo thành ancol. 
■ Trong phản ứng thủy phân este đơn chức: 
RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH. 
nRCOOH = nR'OH = nRCOONa 
VD1: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch 
NaOH 8 %, sau khi phản ứng hồn tồn thu đƣợc 9,6 gam muối của một axit hữu cơ 
và 3,2 gam ancol. Xác định cơng thức của X. 
 10 Mơn Hĩa học | Ơn thi THPT Quốc gia năm 2017 
 X + NaOH  Muối + ancol  X là este. 
Đặt cơng thức của X là RCOOR’ (do X là este đơn chức). 
Ta cĩ: nRCOOH = nR'OH = nRCOONa = 
8
50
100
40
 = 0,1 (mol) 
Khối lƣợng mol của muối và ancol là : 
RCOONa
2 5
3
R 'OH
9,6
M 96
R 29 C H0,1
3,2 R ' 15 CH
M 32
0,1

  
 
  

 Cơng thức của X là C2H5COOCH3. 
1. X là một este no, đơn chức, cĩ tỉ

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tu_on_thi_thpt_quoc_gia_hoa_hoc_bi_quyet_diem_8_tro.pdf