Ôn tập trắc nghiệm môn Toán 10 - Phần: Vectơ

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 718Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập trắc nghiệm môn Toán 10 - Phần: Vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập trắc nghiệm môn Toán 10 - Phần: Vectơ
VECTƠ
Véctơ có điểm đầu là D điểm cuối là E được kí hiệu là
A. .	B. .	C. .	D. .
 []
Với véctơ (khác véctơ không) thì độ dài đoạn thẳng ED được gọi là:
	A. Phương của véctơ .	B. Hướng của véctơ .
	C. Giá của véctơ .	D. Độ dài của véctơ .
 []
Cho trước véctơ thì số véctơ cùng phương với véctơ đã cho là:
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. Vô số.
 []
Cho trước véctơ khác véctơ không thì số véctơ cùng hướng với véctơ đã cho là:
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. Vô số.
 []
Cho trước véctơ khác véctơ -không thì số véctơ bằng véctơ đã cho là:
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. Vô số.
 []
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số véctơ khác cùng phương với véctơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:
	A. 4	 B. 6	 C. 7	 D. 8
 []
Hai véctơ ngược hướng thì phải:
	A. Bằng nhau.	B. Cùng phương.	C) Cùng độ dài.	D) Cùng điểm đầu.
 []
Nếu hai véctơ cùng ngược hướng với một véctơ thứ ba (và cả ba véctơ đều khác véctơ không) thì hai véctơ đó:
	A. Bằng nhau.	B. Cùng độ dài.	C. Cùng hướng.	D. Ngược hướng.
 []
Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì các véctơ và chỉ có thể xảy ra khả năng:
	A. Bằng nhau.	B. Cùng phương.	C. Cùng hướng.	D. Cùng độ dài.
 []
Hai véctơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:
	A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
	B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
	C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
	D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
 []
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
	A. Hai véctơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
	B. Hiệu của hai véctơ có độ dài bằng nhau là véctơ – không.
	C. Tổng của hai véctơ khác véctơ – không là một véctơ khác véctơ – không.
	D. Hai véctơ cùng phương với 1 véctơ thì hai véctơ đó cùng phương với nhau.
 []
Cho lục giác đều ABCDEF, gọi O là giao điểm các đường chéo, khi đó cặp véctơ bằng véctơ là:
	A. và .	B. và .	C. và.	D. và .
 []
Nếu có thì:
	A. Tam giác ABC là tam giác cân.	B. Tam giác ABC là tam giác đều.
	C. A là trung điểm của đoạn BC.	D. Điểm B trùng với điểm C.
 []
Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng ?
	A. .	B. .	C. .	D. 
 []
Cho tứ giác ABCD có . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai ?
	A. ABCD là hình bình hành.	B. 
	C. .	D. .
 []
Cho tứ giác ABCD có .Tứ giác ABCD là :
	A.Hình chữ nhật	B.Hình thoi	 	C. Hình bình hành	D. Hình vuông
 []
Cho ba điểm A, B, C ta có:
	A. B. 	C. 	D. 
 []
Cho bốn điểm A, B, C, D.Tổng véctơ là:
	A. 	 B. 	C. 	D. 
 []
Cho tam giác ABC cân tại A. Câu nào sau đây sai ?
	A. AB = AC	B.	 	C	D. không cùng phương
 []
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:
	A. IA + IB = 0	B.	C.	 D. 	
 []
Cho hai điểm A,B phân biệt.Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn AB là:
	A.IA = IB	B.	C. 	D. 	
 []
Cho 2 điểm phân biệt A, B. Tìm vị trí M để 
A. M ở vị trí bất kì	 	 	B. M là trung điểm của AB	 
C. Không tìm được M 	 	D. M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
 []
 Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Ta có:
A. 	B. 	C. D. 
 []
Cho tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là sai: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
Cho tam giác ABC trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây đúng:
	A. B. 	C. 	D. 
 []
Cho tam giác ABC trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây đúng:
	A. 	B. C. 	D. 
 []
Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Khi đó: 
A. .	B. .	C. 	D. 
 []
Cho tứ giác ABCD (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), các điểm M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khi đó:
	A. .	B. .	C. .	D. .
 []
Cho hình bình hành ABCD tâm O, khẳng định nào sau đây là đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
Cho hình bình hành ABCD tâm O, khẳng định nào sau đây là đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
Cho hình bình hành ABCD tâm O ta có:
A. B. 	C. 	D. 
 []
Cho hình bình hành ABCD. M là điểm bất kì, khi đó:
A.	 	B. 	
C. 	 	D.
 []
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng ?
A. .	B. .
C. .	D. .
 []
Cho tam giác ABC có A = 90, AB= 6, AC= 8.Độ dài của véctơ là
A. 5	 	B. 10 	 	C. 4	 	D. 7
 []
Cho tam giác MNP vuông tại M và . Khi đó độ dài của véctơ là:
A. 3cm.	B. 4cm.	C. 5cm.	D. 6cm.
 []
Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Độ dài của vectơ tổng là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
Cho hình vuông ABCD cạnh a, có O là giao điểm của 2 đường chéo. Độ dài của là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
 Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính 
A. 2a	 	B. a	C. 3a	D. 2a
 []
Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trong đoạn AB sao cho . Tìm k để: 
A. 	 	B. 	C. 	D. 
 []
 Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Ta có:
A. 	B. 	
C. 	D. 
 []
 Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho . K là trung điểm của MN. Ta có:
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
 Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho . K là trung điểm của MN. Ta có:
A. 	B. 	
C. 	D. 
 []
 Cho hình thang OABC. M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Ta có:
A. 	B. 	
C. 	D. 
 []
 Cho DABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Ta có:
A. 	B. 	
C. 	D. 
 []
 Cho DABC có trọng tâm G. Gọi H là điểm đối xứng của B qua G.
A. 	B. 	
C. 	D. 
 []

Tài liệu đính kèm:

  • docTN_VEC_TO_10.doc