A. B. C. D. I BM M I BM M I BM M I BM M Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên: A. I B. I C. I D. A vàC I I (2) (3) (4) (1) Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? A. vùng 1và 2 B. vùng 3 và 4 C. vùng 1 và 3 D. vùng 2 và 4 Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 4.10-7I/a. D. 8.10-7I/a. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) Một khung dây tròn có 5000 vòng bán kính mỗi vòng là 10cm, có dòng điện 10A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 2.10-4T B. 4.10-4T C. 0,2T D. 0,1T Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. song song với I1, I2 và cách I1 28cm B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14cm C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 14cm D. song song với I1, I2 và cách I2 20cm Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T) D. 13,3.10-5 (T) I O Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng: A. 5,6.10-5T B. 6,6. 10-5T C. 7,6. 10-5T D. 8,6. 10-5T I1 I2 I3 A B C D Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A. 0,210-5T B. 210-5T C. 1,2510-5T D. 0,510-5T Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm: P Q A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. I B F B. I B F D. I B F F C. I B Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: N S I F A. S N F I B. S N F I C. N S I F D. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: C. I N S F D. I S N F B. I F S N A. I F S N Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,5T. Biết MN = 6 cm, cường độ dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm ứng từ là: M A N B A. a = 00 B. a = 300 C. α = 450 D. a = 600 Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8cm mang dòng điện I = 5A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác: A. 1,2.10-3N B. 1,5.10-3N C. 2,1.10-3N D. 1,6.10-3N I M Q S N B Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ nhật, hai đầu M, N có thể quay trục nằm ngang như hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. Khi cho dòng điện có I = 5A chạy vào khung thì khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng theo phương ngang 1cm. Biết MQ = NS = a = 10cm; QS = b = 15cm; B = 0,03T; g = 10m/s2. Tìm khối lượng của khung: A. 1,5g B. 11,5g C.21,5g D. 22,5g Một thanh nhôm dài 1,6m, khối lượng 0,2kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với 2 thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ. B N M Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là k = 0,4, B = 0,05T, biết thanh nhôm chuyển động đều. Thanh nhôm chuyển động về phía nào, tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm, coi rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi, lấy g = 10m/s2, bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ: A. chuyển động sang trái, I = 6A B. chuyển động sang trái, I = 10A C. chuyển động sang phải, I = 10A D. chuyển động sang phải, I = 6A Hai thanh ray đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong B N M 300 từ trường đều. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang 300, các đường sức từ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm dài 1m khối lượng 0,16kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết B = 0,05T. Hỏi đầu M của thanh nối với cực dương nguồn hay cực âm, cường độ dòng điện qua thanh nhôm bằng bao nhiêu, coi rằng khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi. Lấy g = 10m/s2: A. M nối với cực âm, I = 16A B. M nối với cực âm, I = 18,5A C. M nối với cực dương, I = 16A D. M nối với cực dương, I = 18,5A Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: F B A. v q>0 B. e v F B D. e F v B F B C. v q>0 Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N D. 1,8.10-12N Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là: A. 107m/s B. 5.106m/s C. 0,5.106m/s D. 106m/s I1 I2 I3 Ba dòng điện thẳng song song I1= 12A , I2 = 6A , I3 = 8,4A nằm trong mặt phẳng hình vẽ, khoảng cách giữa I1 và I2 bằng a = 5cm, giữa I2 và I3 bằng b = 7cm. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài dòng điện I3 là: A. 2,4.10-5N B. 3,8.10-5 N C. 4,2.10-5N D. 1,4.10-5N Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10cm, BC = 5cm, gồm 20 vòng dây nối tiếp nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng, dòng điện 1A đi qua mỗi vòng dây và hệ thống đặt trong từ trường đều B = 0,5T sao cho véctơ pháp tuyến của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300. Mômen lực từ tác dụng lên khung có độ lớn : A. 25.10-3N.m B. 25.10-4N.m C. 5.10-3N.m D. 50.10-3N. M B F N y y’ x’ x 28) Cho thanh dẫn điện MN đặt trên hai thanh ray xx’ và yy’ như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều. lúc đầu MN đứng yên, người ta tác dụng một lực làm MN chuyển động, bỏ qua mọi ma sát. Hỏi nếu hai thanh ray đủ dài thì cuối cùng MN đạt đến trạng thái chuyển động như thế nào? A. chuyển động chậm dần đều B. chuyển động nhanh dần đều B M N R C. chuyển động đều D. chậm dần đều hoặc nhanh dần đều tùy vào từ trường mạnh hay yếu 29) Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,2m/s B. 0,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/s v M N C L,R B 30) Một thanh kim loại MN dài l = 1m trượt trên hai thanh ray đặt nằm ngang với vận tốc không đổi v = 2m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều B = 1,5T có hướng như hình vẽ. Hai thanh ray nối với một ống dây có L = 5mH, R = 0,5Ω, và một tụ điện C = 2µF. Tính năng lượng từ trường trong ống dây: A. 0,09J B. 0,08J C. 0,07J D. 0,06J 31) Tính năng lượng điện trường trong tụ điện ở câu 30 trên: 32) Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 10-4T, với vận tốc 5m/s, véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh: A. 10-4V B. 0,8.10-4V C. 0,6.10-4V D. 0,5.10-4V v I A B C D R E F 33) Đặt khung dây dẫn ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Thanh AB có thể trượt trên hai thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng có: A. chiều từ A đến B, độ lớn không đổi B. chiều từ B đến A, độ lớn không đổi 1 2 R L K E C. chiều từ A đến B, độ lớn thay đổi D. chiều từ B đến A, độ lớn thay đổi 34) Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ K L C E D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ 35) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây: A. Đóng khóa K B. Ngắt khóa K Q P M K L R E N C. Di chuyển con chạy khi K đã đóng D. cả A, B, và C 36) Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua Rlần lượt có chiều: A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q 37) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 10V B. 20V C. 0,1kV D. 2kV
Tài liệu đính kèm: