Đề kiểm tra 15p Vật lí lớp 11 (Kèm đáp án)

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1921Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15p Vật lí lớp 11 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15p Vật lí lớp 11 (Kèm đáp án)
 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút – MÔN VẬT LÝ –LỚP 11- kỳ 2
 Họ và tên Lớp 11B 
 MÃ ĐỀ
Trả lời TN: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:
A.
B.
C.
D. B và C
B
I
B
I
B
I
Câu 2: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng.	B. song song.
C. thẳng song song.	D. thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 3: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;
C. Trùng với hướng của từ trường;
D. Có đơn vị là Tecla.
Câu 5: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt;	B. Niken và hợp chất của niken;
C. Cô ban và hợp chất của cô ban;	D. Nhôm và hợp chất của nhôm. 
Câu 6: Công thức nào sau đây được dùng để tính cảm ứng từ trong lòng của một ống dây quấn bằng sợi dây có đường kính d, có dòng điện I chạy qua.
A. B=4π.10-7.I d	B. B=4π.10-7.I /d	C. B=2π.10-7.I d	D. B=4.10-7I/d 
Câu 7: Độ từ khuynh là:
	a	Góc lệch giữa kim nam châm và kinh tuyến từ.
	b	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang.
	c	Góc lệch giữa kim nam châm và mặt phẳng nằm ngang.
 d	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lí.
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện cùng chiều là I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
A. B = 0.	B. .	C. B = B1+B2.	D. B = |B1 - B2|.
Câu 9: Hạt nơtron (không mang điện) được bắn theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều , quĩ đạo chuyển động của hạt là 
A. tiếp tuyến với đường tròn có bán kính quĩ đạo B. đường thẳng theo phương ban đầu C. đường tròn có bán kính quĩ đạo D. đường hyperbol 
Câu 10: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái.	B. Qui tắc bàn tay phải.
C. Qui tắc cái đinh ốc.	D. Qui tắc vặn nút chai.
Câu 11: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. B. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
C. M và N đều nằm trên một đường sức từ. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Câu 12:Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?
A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam
B. Bắc cực từ gần địa cực Nam
 I1, l1
 I2, l2
M
N
O
C. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.
D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.
Câu 13: Nối hai điểm M và N của vòng tròn dây dẫn như hình vẽ
 với hai cực một nguồn điện. Tính cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn, 
coi cảm ứng từ trong các dây nối với vòng tròn không đáng kể. 	
A. B = I2l2. 10-7/R2 	B. B = ( I1l1 + I2l2 ). 10-7/R2 	
C. B = I1l1. 10-7/R2 	D. B = 0
Câu 14: Một đoạn dây thẳng có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc a giữa dây dẫn và phải bằng:
A. a = 00.	B. a = 600.	C. a = 1800.	D. a = 900.
I
I
(2)
(3)
(4)
(1)
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm 
vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. 
Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau( bằng không) ở vùng nào?
 A. vùng 1và 2 	B. vùng 3 và 4 	 C. vùng 1 và 3 	D. vùng 2 và 4
 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút – MÔN VẬT LÝ –LỚP 11- kỳ 2
 Họ và tên Lớp 11B 
 MÃ ĐỀ 
Trả lời TN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
	A. Đướng sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. 
	B. Đướng sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc dây dẫn.
	C. Đướng sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường cong.
	D. Đướng sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường song song với dòng điện.
 Câu 2. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
A.
B.
C.
D.
B
B
B
B
I
I
I
I
 Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn:
	A. Tỉ lệ thuận với diện tích đường tròn.	B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
	C. Tỉ lệ thuận với chiều dài đường tròn.	D. Tỉ lệ với nghịch diện tích đường tròn.
 Câu 4. Phát biểu nào dưới đây đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường:
	A. Vuông góc với đường sức từ.	B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
	C. Không có hướng xác định.	D. Nằm theo hướng của lực từ.
 Câu 5. Kết luận nào sau đây là không đúng ?Một khung dây dẫn hình vuông mang dòng điện đặt trong từ trường đều. 
	a	Lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ.
	b	Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.
	c	Khi mặt phẳng khung dây song song với vectơ cảm ứng từ thì mô men ngẫu lực có giá trị lớn nhất.
	d	Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai ?Từ trường đều là từ trường có:
	A. Các đường sức song song và cách đều nhau.	
	B. Cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau.
	C. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.	
	D. Lực từ tác dụng lên kim nam châm tại mọi điểm như nhau.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ:
	A. Vuông góc với từ trường	B. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường.
	C. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.	D. Vuông góc với vận tốc
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều là I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
A. B = 0.	B. .	C. B = B1+B2.	D. B = |B1 - B2|.
Câu 9: Khi một electron bay vào vùng từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Đáp án nào sau đây không chính xác:
A. Tốc độ của electron không đổi.	B. Lực Lorenxơ không thực hiện công.
C. Năng lượng của electron tăng dần.	D. Quỹ đạo của electron là một đường tròn.
Câu 10: Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ , do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ , hai vectơ và có hướng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp với vectơ được tính theo công thức là
A. tana= 	B. tana= 	C. sina = 	D. cosa = 
Câu 11: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường sức từ do dòng điện cường độ I chạy trong ống dây gây nên:
 A.
I
B.
I
C.
I
D. A vàC
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
Câu 13: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Nếu đoạn dây dẫn đặt song song với vectơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn sẽ có giá trị
 A. lớn nhất. 	B. nhỏ nhất.	 C. bằng không D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện
Câu 15: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B, sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F0. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I1 = I + ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F1 = F và khi dòng dòng điện qua dây có cường độ là I2 = I + 3ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F2 = 2F. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I3 = I + 2ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. F3 = 	B. F3 = 3F0	C. F3 = 2F0	D. F3 = 
 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút – MÔN VẬT LÝ –LỚP 11- kỳ 2
 Họ và tên Lớp 11B 
 MÃ ĐỀ 
Trả lời TN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1: Một điện tích chuyển động vào từ trường đều có vận tốc ban đầu vuông góc với đường sức từ . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Chọn đáp án đúng khi nói về chuyển động của điện tích ?
A. Là một chuyển động thẳng đều.
B. Là một chuyển động biến đổi đều trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ
C. Là một chuyển động tròn đều trong mặt phẳng song song đường sức từ
D. Là một chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
Câu 3: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
A.
B.
C.
D.
I
I
I
I
B
B
B
B
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài vuông góc với nhau và cách nhau một đoạn trong không khí. mang hai dòng điện I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn có giá trị là
A. B = 0.	B. .	C. B = B1+B2.	D. B = |B1 - B2|.
Câu 6: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường đều theo phương song song với đường sức từ thì
A. hướng chuyển động của proton không đổi
B. động năng của proton tăng
C. tốc độ của proton không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi
D. vận tốc của proton tăng
Câu 7: Kết luận nào dưới đây đúng?
 A. Hai dòng điện song song cùng chiều đặt gần nhau sẽ hút nhau.
 B. Hai cực của nam châm đặt gần nhau sẽ đẩy nhau khi chúng khác tên.
 C. Hai cực của nam châm đặt gần nhau sẽ hút nhau khi chúng cùng tên.
 D. Hai dòng điện song song ngược chiều đặt gần nhau sẽ hút nhau.
Câu 8: Hai sợi dây đồng giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn, khung thứ nhất chỉ có một vòng, khung thứ hai có 2 vòng. Nối hai đầu mỗi khung vào hai cực của mỗi nguồn điện để dòng điện chạy trong mỗi vòng của hai khung là như nhau. Hỏi cảm ứng từ tại tâm của khung nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần:
 A. B02 = 2 B01 	 B. B01 = 2 B02 C. B02 = 4 B01 	 D. B01 = 4 B02 
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện:
	A. Tỉ lệ với cảm ứng từ.	 B. Tỉ lệ với phần tử dòng điện.
	C. Vuông góc với phần tử dòng điện	D. Cùng hướng với từ trường.
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ:
	A. Luôn bằng 0.	B. Là đồng đều.
	C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ống dây.	D. Tỉ lệ thuận với chiều dài ống dây.
Câu 11: Công thức nào sau đây được dùng để tính cảm ứng từ trong lòng của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài L , có dòng điện I chạy qua.
A. B=4π.10-7.N/L	B. B=4π.10-7.I N/L	C. B=4.10-7NS/L	D. B=4.10-7.I.N/L 
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về đường sức từ.
A. Đường sức từ của thanh nam châm có chiều đi ra từ cực nam, đi vào cực bắc của nam châm đó.
B. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện.
C. Đường sức từ là đường vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến với mỗi điểm của đường này trùng với hướng từ trường tại điểm đó.
D. Trong từ trường đều, đường sức từ có dạng những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ của từ trường đều, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ khi đó:
	a	Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
	b	Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
	c	Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
	d	Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
Câu 14: Hạt proton được bắn theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều , quĩ đạo chuyển động của hạt là 
A. tiếp tuyến với đường tròn có bán kính quĩ đạo B. đường thẳng theo phương ban đầu 
C. đường tròn có bán kính quĩ đạo . D. đường tròn có bán kính quĩ đạo R=mB/vq . 
 I
I
(2)
(3)
(4)
(1)
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm 
vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. 
Từ trường do hai dây dẫn gây ra có giá trị lớn nhất ở vùng nào?
 A. vùng 1và 2 	B. vùng 2 và 4 	 C. vùng 1 và 3 	D. vùng 1 và 3
 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút – MÔN VẬT LÝ –LỚP 11- kỳ 2
 Họ và tên Lớp 11B 
 MÃ ĐỀ 
Trả lời TN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
A.
B.
C.
D.
I
I
I
I
B
B
B
B
Câu 2: Công thức nào sau đây được dùng để tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song cách nhau một đoạn r,mỗi đoạn dây dài 2m
A. F=4π.10-7. I1I2 /r2	B. F=4.10-7 I1I2 /r	C. F=2.10-7. I1I2 /r	D. F=4.10-7. I1I2 /r2
Câu 3: Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ , do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ , hai vectơ và có hướng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp với vectơ được tính theo công thức là
A. tana= 	B. tana= 	C. sina = 	D. cosa = 
Câu 4: Gọi M, N, P là ba điểm ở bên trong lòng của một ống dây dẫn hình trụ dài. Điểm M cách thành ống 1cm, điểm N cách thành ống 2cm và điểm P cách thành ống 3cm. Độ lớn cảm ứng từ tại 3 điểm đó lần lượt là BM, BN, BP. Hệ thức nào dưới đây là đúng ? 
 A. BM = BN = BP.	 B. BP > BN > BM.	C. BP < BN < BM.	D. BM = BN = BP.
Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài vuông góc với nhau và cách nhau một đoạn trong không khí. mang hai dòng điện I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn có giá trị là
A. B = 0.	B. .	C. B = B1+B2.	D. B = |B1 - B2|.
Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B, sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F0. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I1 = I + ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F1 = F và khi dòng dòng điện qua dây có cường độ là I2 = I + 3ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F2 = 2F. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I3 = I + 2ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. F3 = 	B. F3 = 3F0	C. F3 = 2F0	D. F3 = 
Câu 7: Có trường hợp nào một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường nhưng nó không chịu tác dụng của lực từ không ?
	A. Dây đặt vuông góc với đường cảm ứng từ
	B. Dây đặt song song với đường cảm ứng từ
	C. Dây đặt tại vị trí hợp với đường cảm ứng từ một góc 45o
	D. Không có trường hợp nào.
Câu 8: Hạt nơtron (không mang điện) được bắn theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều , quĩ đạo chuyển động của hạt là 
A. tiếp tuyến với đường tròn có bán kính quĩ đạo B. đường thẳng theo phương ban đầu C. đường tròn có bán kính quĩ đạo D. đường hyperbol
Câu 9: Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 10: Chiều của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào
	a	tốc độ chuyển động của điện tích	b	Chiều của đường sức từ.
	c	Chiều chuyển động của hạt mang điện.	d	Điện tích của hạt mang điện.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
	a	Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
	b	Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
	c	Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
	d	Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
Câu 12: Độ từ thiên là:
	a	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
	b	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang.
	c	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí.
 d	Góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lí.
Câu 13: Kết luận nào sau đây là không đúng ?Một khung dây dẫn hình vuông mang dòng điện đặt trong từ trường đều. 
	a	Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ.
	b	Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.
	c	Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng.
	d	Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền.
Câu 14: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
	a	6 lần	b	3 lần	c	9 lần	d	12 lần
 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
	a	Hiện nay cực từ bắc của Trái Đất nằm tại Bắc cực, cực từ nam của Trái Đất nằm tại Nam cực. 
	b	Hiện nay cực từ bắc của Trái Đất nằm tại Nam cực, cực từ nam của Trái Đất nằm tại Bắc cực.
	c	Hiện nay cực từ bắc của Trái Đất nằm gần Nam cực, cực từ nam của Trái Đất nằm gần Bắc cực.
	d	Hiện nay cực từ bắc của Trái Đất nằm gần Bắc cực, cực từ nam của Trái Đất nằm gần Nam cực.

Tài liệu đính kèm:

  • doc15ptu_truongcac_ma_khac_noi_dung.doc