Ôn tập môn Sinh lớp 10 nâng cao

doc 5 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1330Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Sinh lớp 10 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập môn Sinh lớp 10 nâng cao
CHƯƠNG IV: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
77. Trong một chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của:
A. Kì cuối B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì trung gian
 78. Các NST tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kì trung gian?
A. Pha G1 B. Pha S C. Pha G2 D. Pha S và pha G2
 79. NST có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kì nào của sự nguyên phân?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
 80. Các tế bào con tạo ra trong nguyên phân có số NST bằng với NST tế bào mẹ nhờ:
A. Nhân đôi và co xoắn NST. C. Nhân đôi và phân li NST.
B. Co xoắn và dãn xoắn NST D. Phân li và tập trung ở 2 cực NST
81. Một tế bào người, tại kì sau của lần phân bào 2 của giảm phân có:
A. 46 NST kép B. 23 NST kép C.23 NST đơn D. 46 Tâm động
 82. Điều nào dưới đây là không đúng về phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật :
A.Tb thực vật có vách ngăn giữa. B.Phân chia tb chất thường xãy ra vào kì cuối của sự phân bào.
C. Các tb chất xuất hiện eo thắt tại vùng xích đạo của tế bào. 
D. Sự liên kết màng tb làm nối liền vách giữa với màng sinh chất .
83. Từ 15 tế bào sinh trứng giảm phân cho ra :
A. 60 trứng C. 15 trứng và 45 thể định hướng.
B. 15 trứng và 15 thể định hướng. D. 15 trứng và 30 thể định hướng.
84. Trong 2 lần phân bào của giảm phân , các NST ở trạng thái đơn vào kì nào?
A. Kì sau 1, kì cuối 1 	C. Kì sau 2, kì cuối 2 
B. Kì giữa 2, sau 2, cuối 2 	D. kì sau 1, kì cuối 1, sau 2 , cuôi2
85.NST ở kì giữa của nguyên phân :
A. Bắt đầu đóng xoắn và co ngắn 
B. Xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Tách thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của thoi phân bào. 
D. Tháo xoắn , duỗi ra ở dạng sợi mảnh.
 86. Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST 2n đặc trưng và ổn định của loài được đảm bảo nhờ :
A. Quá trình nguyên phân. C. Quá trình thụ tinh B. Quá trình giảm phân D. Cả 3 
87. Sự phân ly của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra vào kỳ nào của giảm phân?
 A. Kỳ cuối của GP II; B. Kỳ sau của GP II; C. Kỳ cuối của GP I; D. Kỳ sau của GP I. 88. Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình:
 A. Sự bắt cặp của các NST tương đồng; 	C. Hình thành thoi vô sắc; 
B. Vận động của NST trong phân bào; 	D. Tự nhân đôi của NST.
89. Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của Ruồi giấm tạo được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kỳ cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là: 
A. 128; B. 64; C. 32; D. 256.
90. Một hợp tử của Ruồi giấm NP 4 đợt liên tiếp thì số tâm động ở kỳ sau của đợt NP tiếp theo là bao nhiêu? 
A. 256 	B. 128; C. 32; D. 64.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II 
1.Nhân tố sinh trưởng là
 A. chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng mà vi sinh vật không tự tổng hợp đượC.
 B. là các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo.. có vai trò quan trong trong thẩm thấu...
 C. chất làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật
 D. các hợp chất như cacbonhidrat, lipit... cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
2. Chúng ta có thể ứng dụng hiểu biết sự phân giải của vi sinh vật để bảo vệ môi trường, tuy nhiên để góp phần tăng hiệu quả vai trò của vi sinh vật trong phân giải rác thải, trong sinh hoạt gia đình, trong trồng trọt chăn nuôi chúng ta 
 A. cần phân loại rác thải. B. không sử dụng phân bón chế biến từ ráC.
C. cho chung tất cả các loại rác thải vào một rồi vứt đi D. tăng cường sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu. 
3. Trật tự đúng của quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục là
A. pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng. B. pha cân bằng, pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng
C. pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát, pha sung vong. D. pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong.
4. Ở người có 2n=46, số nhiễm sắc thể trong tế bào của kì sau của nguyên phân là :
A. 46 nhiễm sắc thể. B. 46 nhiễm sắc thể kép. C. 92 nhiễm sắc thể. D. 92 nhiễm sắc thể kép. 
5. Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để 
A. làm tương 	 C. muối dưa B. làm nước mắm 	D. làm giấm.
6. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài là quá trình
A. hô hấp hiếu khí. 	C. đồng hoá. B. hô hấp kị khí. 	D. lên men.
 7. Bảo vệ sự bền vững của môi trường, giảm bớt sự lệ thuộc của con người vào tài nguyên thiên nhiên bằng cách
 A. Sử dụng sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người.
 B. dùng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu thuốc hóa học bảo vệ thực vật để tăng năng xuất.
 C. không thải ra môi trường các chất hóa học làm kìm hãm sự hoạt động của vi sinh vật.
8. Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng là pha
A. tiềm phát. 	 C. cân bằng. B. luỹ thừA. 	 D. suy vong. 
 D. sử dụng các chất hóa học hạn chế sinh trưởng của vi sinh vật làm trong sạch nguồn nướC.
9.Trong hoạt động sống hằng ngày ta dùng xà phòng rửa tay để
A. loại bỏ vi sinh vật. B. diệt khuẩn chọn lọC. C. bảo vệ da tay. D. kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật.
10. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là 
A. quang dị dưỡng . B. hoá dị dưỡng . C. quang tự dưỡng. D. hoá tự dưỡng .
11. các loại bào tử sinh sản của vi khuẩn bao gồm:
 A. nội bào tửu, bào tử đốt. B. nội bào tử, ngoại bào tử.
 C. bào tử đốt, ngoại bào tử. D. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt.
12. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, là quá trình
A. lên men.	C. hô hấp hiếu khí. B. hô hấp .	D. hô hấp kị khí. 
13. Trong quá trình phân đôi của vi khuẩn, màng sinh chất gấp nếp tạo thành
A. ribôxôm B. lizôxôm. C. gliôxixôm. D. mêzôxôm.
14. Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là 
A. ôxi phân tử B. một chất vô cơ như NO2, CO2 C. một chất hữu cơ D. một phân tử cacbonhidrat
15 Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu
A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng.
16. Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Như vậy thời gian thế hệ của loại vi khuẩn này là 
 A. 2 giờ. 	 B. 60 phút. 	 C. 40 phút. 	 D. 20phút.
17. Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hóa học là môi trường
A. tự nhiên. B. tổng hợp. C. bán tổng hợp. D. bán tự nhiên
18. Cho sơ đồ phản ứng sau đây : Đường (bổ sung nấm men) à CO2 + (X) + năng lượng (ít) 
(X) là : 
 A. Axit lactic 	 B. Dưa chua C. Rượu. D. Glucozo.
19. Đặc điểm chung của qúa trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật là
A. tốc độ nhanh, phương thức đa dạng. B.tốc độ nhanh, phương thức kém đa dạng.
C. tốc độ chậm, phương thức đa dạng. D. tốc độ chậm, phương thức kém đa dạng.
20. Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là A. 64. 	 B. 32. 	 C. 16. 	 D. 8. 
21. Người ta chia vi sinh vật hóa dưỡng thành 3 kiểu chuyển hóa vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí là dựa vào
 A. các sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hóA. B. sản phầm cuối cùng của quá trình chuyển hóA.
C. tính chất của chất nhận electron cuối cùng. D. nguyên liệm tham gia ban đầu.
22. Làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình
A. lên men rượu. B. lên men lactiC. C. phân giải polisaccarit. D. phân giải protein.
23. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử , được gọi là :
A. Lên men	C. Hô hấp hiếu khí B. Hô hấp 	D. Hô hấp kị khí 
24. Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men là đều xảy ra
A. sự phân giải chất hữu cơ. B. trong môi trường có nhiều ôxi
C. trong môi trường có ít ôxi D. trong môi trường không có ôxi
25. Vi sinh vật là tập hợp các sinh vật
A. có kích thước nhìn thấy. B. sinh trưởng chậm. C. thuộc nhiều giới. D. thuộc giới khởi sinh.
26. Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là :
A. Prôtêin	 C. Photpholipit B. Cacbonhidrat	 D. axit béo 
27. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách 
 A. phân đôi. 	 C. tiếp hợp. B. nẩy chồi .	 D. hữu tính. 
28. Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích, vi sinh vật được chia làm các nhóm 
 A. ưa nhiệt và kị nhiệt B. ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt 
 C. ưa lạnh, ưa ấm, ưa nóng, ưa siêu nóng D. ưa nóng, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
29. Ruồi giấm có 2n = 8 nhiễm sắc thể, có 5 tế bào nguyên phân liên tiếp 2 lần, tổng số nhiễm sắc thể trong tất cả các tế bào sau 2 lần nguyên phân đó là 
 A. 20. B. 100 C. 160. D. 80. 
30. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu tối đa sinh khối vi sinh vật nên dừng ở đầu pha
A. tiềm phát. B. cân bằng. C. lũy thừA. D. suy vong.
31. Sự sinh sản của vi khuẩn 
A. có sự hình thành thoi phân bào. B. chủ yếu bằng hình thức giảm phân. 
C. phổ biến theo lối nguyên phân. D. không có sự hình thành thoi phân bào. 
32. Chất có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là 
A. chất kháng sinh. B. alđêhit. C. các hợp chất cacbonhidrat. D. axit amin.
33. hình thức sinh xản hữu tính có ở 
 A. nấm men rượu rum. B. nấm sợi. C. vi khuẩn sinh mê tan. D. xạ khuẩn.
34. Sự cân bằng động trong sinh trưởng của vi sinh vật được biểu hiện số tế bào
A. sinh ra nhiều hơn số chết đi B. chết đi nhiều hơn số sinh ra 
C. sinh ra bằng với số chết đi D. chết mà không có sinh rA.
35. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là 
A. 5-10 độ C.	 C. 20-40 độ C. B.10-20 độ C.	D. 40-50 độ C.
36. Hợp chất quan trọng mà vi sinh vật không tổng hợp được và được gọi là nhân tố sinh trưởng là 
A. Lipit	B. prôtêin	C.Pôlisaccarit	D. vitamin
37. Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật, người ta chia vi sinh vật làm các nhóm
A. ưa kiềm và ưa axit B. ưa axit và ưa trung tính 
C. ưa kiềm, ưa axit và ưa trung tính D. ưa trung tính và ưa kiềm 
38. Ít có vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở môi trường
A. đất ẩm 	 C. máu động vật (đang sống) B. sữa chua 	 D. không khí 
39.Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình chuyển hóa ?
A. axit axêtic thành glucôzơ B. rượu thành axit axêtic C. glucôzơ thành rượu D. glucôzơ thành axit axêtic 
40. Một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l như sau (NH4)3 PO4- 1,5; KH2PO4- 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 5,0. Đây là môi trường 
A. tự nhiên	B. dùng chất tự nhiên C. tổng hợp	D. bán tổng hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh_10_nang_cao.doc