Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt 1. Phân loại câu theo mục đích nĩi. Hành động nĩi * Lí thuyết: - Hệ thống các loại câu phân theo mục đích nĩi: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật - Cách nhận diện các loại câu theo mục đích nĩi: hình thức (từ ngữ, dấu câu), chức năng - Hành động nĩi (hỏi, trình bày, điều khiển, bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn) và cách thực hiện hành động nĩi. * Luyện tập - Dạng 1. Xác định các kiểu câu phân theo mục đích nĩi Bài 1. Xác định kiểu câu phân theo mục đích nĩi của các câu văn dưới đây. – U nĩ khơng được thế ! (Ngơ Tất Tố) – Này, em khơng để chúng nĩ yên được à? (Tạ Duy Anh) - Các em đừng khĩc. (Thanh Tịnh) - Con trăn ấy là của vua nuơi đã lâu. Nay em giết nĩ, tất khơng khỏi bị tội chế. Thơi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Cĩ chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. - ðã ăn thịt cịn lo liệu thế nào ? Mày đừng cĩ làm dại mà bay mất đầu, con ạ ! - Nhà cháu đã túng lại phải đĩng cả suất sưu của chú nĩ nữa, nên mới lơi thơi như thế. Chứ cháu cĩ dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? Hai ơng làm phúc nĩi với ơng lí cho cháu khất - Khốn nạn ! Nhà cháu đã khơng cĩ, dẫu ơng chửi mắng cũng đến thế thơi. Xin ơng trơng lại ! - ðồ ngu ! Ngốc sao ngốc thế ! ðịi một cái nhà thơi à ? Trời ! ði tìm ngay con cá và bảo nĩ rằng tao khơng muốn làm một mụ nơng dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. - Xin bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân. - Ừ, được ! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vị rượu tăm đem sang đây. - Thằng kia ! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! Bài 2. Câu nghi vấn 1. Xác định câu nghi vấn - Chiếc áo này giá bao nhiêu tiền? - Chiếc áo ấy giá bao nhiêu tơi cũng mua. - Sợ gì ? [] Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa ! ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Bài tập tự luyện Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 2- - Nào tơi đâu biết cơ sự lại ra nơng nỗi này ! Tơi hối lắm! Tơi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngơng cuồng dại dột của tơi. Tơi biết làm thế nào bây giờ ? - Bài tập này làm thế nào? - Tơi khơng biết bài tập này làm thế nào. 2. Các cặp câu in đậm trong đoạn văn dưới đây cĩ gì khác nhau về ý nghĩa? a. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi : - Con cĩ nhận ra con khơng ? .... - Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ vẫn hồi hộp. (Bức tranh của em gái tơi - Tạ Duy Anh) b. - Bao giờ Lan đi ðiện Biên? - Lan đi ðiện Biên bao giờ? Bài 3. Câu cầu khiến Chỉ ra sự khác nhau về hình thức trong các câu cầu khiến sau để thấy sự thay đổi thái độ của người mẹ (trích từ Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hồi). (1) Mẹ tơi, giọng khản đặc, từ trong màn nĩi vọng ra : -Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. (2) ðem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tơi ra lệnh. (3) Lằng nhằng mãi. Chia ra ! – Mẹ tơi quát và giận dữ đi về phía cổng. Bài 4. Xác định kiểu câu phân theo mục đích nĩi trong các đoạn văn, đoạn thơ sau a. ðoạn văn: (1) Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nĩi của mẹ , nĩ xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống : - ( 2 ) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? ( 3) ðiểm thêm một giây nức nở , chị Dậu ngĩ con bằng cách xĩt xa: - (4) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn ðồi . (5 ) Cái Tí nghe nĩi giãy nảy , giống như sét đánh bên tai, nĩ liệng củ khoai vào rổ và ồ lên khĩc. - ( 6) U nhất định bán con ư ? ( 7) U khơng cho con ở nhà nữa ư ? ( 8) Khốn nạn thân con thế này ! ( 9) Trời ơi ! b. ðoạn thơ: ðẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 3- Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca... c. Hình như tức quá khơng thể chiu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh đốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trĩi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! - Dạng 2. Xác định kiểu câu phân theo mục đích nĩi và hành động nĩi a. ðoạn thơ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? ðâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? ðâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? ðâu những chiều lênh láng máu sau rừng, Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, ðể ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu? b. ðoạn văn: “ Tinh thần yên nước cũng như các thứ của quí . Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng cĩ khi được cất giấu kín đáo trong rương trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy được đưa ra trưng bày .Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hiện vào cơng việc yêu nước , cơng việc kháng chiến”. c. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ? d. Cả đàn bị giao cho thằng bé người khơng ra người ngợm khơng ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? e. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! ðiện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Khơng giết được em, người con gái anh hùng! Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 4- g. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xĩt biết chưng nào! Chẳng những thái ấp của ta khơng cịn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn;...Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng cĩ được khơng? 2. Câu phủ định * Lí thuyết: - Khái niệm, cách nhận biết - Phân loại (theo nội dung phủ định) * Luyện tập: Xác định câu phủ định trong các đoạn văn sau a. ðoạn văn: “Thống thấy mẹ về đến cổng , thằng Dần mừng nhảy chân sáo : - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Cĩ mua được gạo hay khơng ?Sao u lại về khơng thế ? Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra : - ðã bảo u khơng cĩ tiền , lại cứ lằng nhằng nĩi mãi ! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao ? Thơi ! Khoai chín rồi đây, để tơi đổ ra ơng xơi , ơng đừng làm tội u nữa . Rồi nĩ tất tả bồng em chạy ra trước thềm đon đả chào mẹ : - U đã về ạ ! ơng lí cởi trĩi cho thầy con chưa , hở u ? Cái nĩn của u làm sao bị rách tan thế này ?Tay u làm sao phải buộc giẻ thế kia ? Chị Dậu khơng trả lời . Thẩn thơ , chị đĩn lấy con bé và ngồi ghé vào bên mép chõng .” b. ðoạn văn: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đơ; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đơ. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đĩng đơ ở nơi trung tâm, mưu tốn nghiệp lớn, tính kế muơn đời cho con cháu... c. ðoạn văn – Khơng ! Cháu khơng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cơ tơi hỏi luơn, giọng vẫn ngọt : - Sao lại khơng vào ? Mợ mày phát tài lắm, cĩ như dạo trước đâu ! d. ðoạn văn: - Nĩi đùa thế, chứ ơng giáo cho để khi khác - Việc gì cịn phải chờ khi khác ?...Khơng bao giờ nên hỗn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây ! Tơi làm nhanh lắm 3. Hội thoại Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 5- * Lí thuyết: vai xã hội (trên - dưới; thân - sơ), lượt lời trong hội thoại (tránh tranh lời, cắt lời, chêm vào lời người khác) * Luyện tập - Dạng 1. Xác định vai xã hội trong các đoạn đối thoại sau: Bài 1. ðoạn văn bản : [] – Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế ! Nhà cửa đâu mà tuềnh tồng. Ngơ cĩ kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuơi ! Này thử xem : khi chú chui vào tổ, lưng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đương đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử cĩ thằng chim Cắt nĩ nhịm thấy, nĩ tưởng mồi, nĩ mổ một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú cĩ mà đi đời ! Ơi thơi, chú mày ơi ! Chú mày cĩ lớn mà chẳng cĩ khơn. [] – Thưa anh, em cũng muốn khơn nhưng khơn khơng được. ðụng đến việc là em thở rồi, khơng cịn sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ rịng rã hàng mấy tháng cũng khơng biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế nàySong anh cĩ cho phép nĩi em mới dám nĩi [] – ðược, chú mình cứ nĩi thẳng thừng ra nào. a. Xác định vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt qua đoạn hội thoại trên. b. Em cĩ nhận xét gì về cách nĩi năng của Dế Mèn và Dế Choắt khi Dế Mèn và Dế Choắt trạc tuổi nhau (“Choắt nọ cĩ lẽ cũng trạc tuổi tơi”) ? c. Vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt thay đổi thế nào ở đoạn cuối văn bản ? [] – Nào tơi đâu biết cơ sự lại ra nơng nỗi này ! Tơi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái thĩi ngơng cuồng dại dột của tơi. Tơi biết làm thế nào bây giờ ? [] – Thơi, tơi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng khi nhắm mắt tơi khuyên anh : ở đời mà cĩ thĩi hung hăng bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Bài 2. Nhận xét về cách nĩi năng của người vợ trong câu sau : - ðồ ngu ! ðịi một cái máng thật à ? Một cái máng thì thấm vào đâu ! ði tìm lại con cá và địi một cái nhà rộng. (Ơng lão đánh cá và con cá vàng) Bài 3. Chỉ ra sự thay đổi trong vai hội thoại của các nhân vật trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu và tên cai lệ: ...Chị Dậu run run: - Nhà cháu đã túng lại phải đĩng cả suất sưu của chú nĩ nữa, nên mới lơi thơi như thế. Chứ cháu cĩ dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nĩi với ơng lí cho cháu khất... Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 6- ... Hình như tức quá khơng thể chiu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh đốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trĩi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! - Dạng 2. Lượt lời và sự vi phạm lượt lời trong hội thoại Chỉ ra sự vi phạm về lượt lời trong đoạn hội thoại sau. Dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy sự vi phạm đĩ ? a. – ðê vỡ rồi !...ðê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Cĩ biết khơng ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nĩ chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Khơng cịn phép tắc gì nữa à ? - Dạ, bẩm - ðuổi cổ nĩ ra ! (Phạm Duy Tốn) b) – Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phịng khi tối lửa tắt đèn cĩ đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tơi mắng : ) - Hức ! Thơng ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hơi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. ðào tổ nơng thì cho chết ! (Tơ Hồi) 4. Trật tự từ trong câu * Lí thuyết: Vai trị của trật tự từ (tạo liên kết, mạch lạc trong văn bản, trình tự của sự vật, nhấn mạnh đặc điểm, khía cạnh của sự vật, tạo sự hài hịa về âm thanh) * Luyện tập Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm trong những đoạn văn, đoạn thơ sau: a) Lúc vào lễ, bài văn tế được đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cười. Bực mình, ơng chủ nhà gọi thầy đồ đến trách [] (Truyện dân gian Việt Nam) b) Trước Cách mạng, ơng (Nguyên Hồng) sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phịng, trong một xĩm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngịi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ơng yêu thương thắm thiết. Sau Cách mạng, Nguyên Hồng tiếp túc bền bỉ sáng tác, ơng viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập. (Ngữ văn 8, tập một) Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 7- c) Nay xa cách lịng tơi luơn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi, Thống con thuyền rẽ sĩng chạy ra khơi, Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! (Tế Hanh) d) Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng, Lượn tấm thân như sĩng cuộn nhịp nhàng. e) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. g) Cĩ buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, khơng nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Khơng cĩ thuyền, khơng cĩ sĩng, khơng cĩ mây, khơng cĩ sắc biếc của da trời. h) Lịng yêu nhà, yêu làng xĩm, yêu miền quê trở nên lịng yêu Tổ quốc. k) Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho khơng cịn khĩc được. l. ðã tan tác những bĩng thù hắc ám ðã sáng lại trời thu tháng Tám. (Tố Hữu) m. Từ những năm đau thương chiến đấu ðã ngời lên nét mặt quê hương, Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu, ðã bật lên tiếng thét căm hờn. (Nguyễn ðình Thi) p) Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sơng chợ mấy nhà 5. Chữa lỗi diễn đạt * Lí thuyết: a) Lỗi mâu thuẫn lơ-gic giữa chủ ngữ và vị ngữ (Cái bàn trịn này vuơng) b) Lỗi liệt kê khơng đồng loại (Em rất thích ăn bún, phở và học nhiều mơn khác) c) Quan hệ giữa các vế câu khơng lơ-gic. (Vì trời mưa nên em vẫn đi học) * Luyện tập Phát hiện lỗi lơ-gic trong các câu sau. Chữa lại các lỗi đĩ. a) Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc với những truyện ngắn, tiểu thuyết mang đậm chất nhân văn. b) Nếu khơng tin bạn thì sao em lại cố tình khơng nĩi những bí mật của em. Ơi Tiếng Việt, như đất cày, như lụa - Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ Ơn tập phần Tiếng Việt Hocmai.vn– Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn : 01686.350.737 - Trang | 8- c) Tuy nhà rất xa trường nhưng hơm nào nĩ cũng đi học muộn. d) Trời đã bắt đầu tối nên em nhìn rõ bạn Nam đang vẫy em ở đầu phố. e) Em hứa sẽ học tốt các mơn Tốn, Lí, Hĩa và các mơn khoa học xã hội khác. g) Em thích mua xe hay xe đạp ? h) Trong việc học tập nĩi chung và lao động nĩi riêng, bạn Nam đều rất gương mẫu.
Tài liệu đính kèm: