ĐỀ 1 Bài 1: Tập xác định của hàm số là: Bài 2: Xét tính chẵn lẻ hàm số a. b. Bài 3: Cho và . a. Vẽ (P) và d lên cùng hệ trục. b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d. c. Vẽ đồ thị hàm số Bài 4: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: . c. Bài 5: Cho và M nằm trên đoạn BC sao cho MB=3MC. Chứng minh: Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho A( 2;-3) B(0;4) C(1;2). a.Tính chu vi . b. Tìm tọa độ trọng tâm G của . c. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. ĐỀ 2 Bài 1: Tập xác định hàm số nào sau : a. b. c. d. Bài 2: Cho . Tìm Bài 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: c. Bài 4: Cho a.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của (P). b.Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1;2) và B(3;10). c. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d. Bài 5: Cho và điểm M thỏa . Chứng minh: B,M,C thẳng hàng. Bài 6: Cho cĩ A(-2;3) B(1;2) C(4;-1). Vẽ trên hệ trục Oxy. Tìm tọa độ trung điểm M của BC. Tìm điểm M sao cho Tính số đo các gĩc ĐỀ 3 Bài 1: Xét tính chẵn lẻ hàm số Bài 2: Cho hàm số Tìm tập xác định của hàm số. Tính giá trị của hàm số tại x=-3. Bài 3: Cho hàm số y=ax-1 Xác định a khi biết đồ thị luơn song song với trục tung. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi a=2. Bài 4: Cho (P): y=ax2+bx+1 Xác định a,b khi biết đồ thị hàm số đi qua A(2,1) và trục đối xứng là đường thẳng x=-1 Lập bảng biến thiên và vẽ (P) khi a=2, b=4. Bài 5: Cho cĩ M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a/ Tìm những vectơ cùng phương với . b/ Chứng minh: c/ Gọi G là trọng tâm , Chứng minh : Bài 6: Trong mp tọa độ Oxy cho A(-1;6), B(0;3), C(3;-4) a.Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành b. Tính chu vi c. Tìm M trên trục hồnh sao cho MA=MB. ĐỀ 4 Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số Bài 2: Xét tính chẵn lẻ hàm số : Bài 3: 1/Với giá trị nào của m thì hàm số y= (2m-1)x+3-m nghịch biến trên R 2/ Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ O và B(3;-2). Bài 4: Cho (d): y=2x+1 ; (P): Vẽ (P) và (d) lên cùng hệ tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bài 5: 1. Cho hình vuông ABCD, có bao nhiêu vectơ khác vectơ không và cùng phương với . 2. Cho , M là trung điểm AB, N là điểm trên AC sao cho NA=2NC, K là trung điểm MN. Phân tích theo . Tìm điểm I sao cho . Tìm điểm J sao cho Bài 6: Cho A(1;2) B(3;2), C(3;4) , D(1;4) ABCD là hình vuơng. Tìm M trên trục Oy sao cho OA=OD ĐỀ 5 Bài 1 : Tìm tập xác định của hàm số : a. y = b. y = Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số Bài 3: Cho (P): y = 4x - và A(4;3) 1/Viết phương trình đường thẳng d qua A(4,3) và song song (d1):y = 2x. 2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ (P). Bài 4: 1/ Giải và biện luận phương trình sau: (m+1)2. x = (2x+1)m + 5x + 2 2/ Giải phương trình, hệ phương trình sau : a/ b/ Bài 5: Cho hình lục giác đều ABCDEF chứng minh : Bài 6: Cho DABC cĩ A (2,6), B (-3,-4), C (5,0) a/ Chứng minh DABC vuơng. b/ Tìm D sau cho ABCD là hình bình hành. c/Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp . ĐỀ 6 Bài 1: Cho A = (-3; 0], B = (-1, 1). Tìm Bài 2: Tìm tập xác định của hàm số: y = Bài 3: 1/Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng : y = 4x - 3; y = -3x +1 và song song với đường thẳng y = 2x – 1. 2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = -x2 + x - 6 Bài 4 : 1/ Giải và biện luận phương trình: (m-1).(x+2) + 1 = m2 2/ Giải phương trình, hệ phương trình sau : Bài 5 : Cho tam giác ABC cĩ AB =5cm, BC =7cm, AC = 7cm. a/ Tính , rồi suy ra giá trị của gĩc A b/ Gọi D là điểm trên cạnh CA sao cho . Tính Bài 6 : Cho biết () = 1200; |.Tính ĐỀ 7 Bài 1: Cho X= {1,2,3,4,5,6}. Tìm tất cả các tập con của X . Bài 2: Tìm tập xác định của hàm số là: Bài 3: 1/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số 2/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= x2 + 5x -6 Bài 4: Giải các phương trình sau: Bài 5: Cho tam giác ABC cĩ tọa độ A(1;2) , B(2;3) , C(0,1) a. Tìm : b. Tìm tọa độ M,N để ABMN là hình bình hành cĩ giao điểm hai đường chéo là C Bài 6: a) Cho DABC đều tính : b) Tính:sin45o.cos60o – sin30o.cos45o +cos120o ĐỀ 8 Bài 1: 1/ Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “, x2 +x +1 >0” 2/ Xác định tính chẵn , lẻ của các hàm số sau y=x3 + 2x2 –x b) y= Bài 2: Cho hàm số (P): y=ax2 + bx +c . Tìm hệ số a,b,c của hàm số trên biết hàm số qua A(0;1) và cĩ toạ độ đỉnh I(2;2). Vẽ (P). Bài 3: Giải hệ phương trình sau: Bài 4: Cho phưong trình x2 – 2mx +1=0. Tìm m để phương trình cĩ một nghiệm bằng bình phương của nghiệm cịn lại. Bài 5: 1/ Cho hai tam giác ABC và A’B’C’, gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác trên . Gọi I là trung điểm của GG’. Chứng minh: 2/ Cho tam giác ABC , trọng tâm G .Các điểm D,E,F tương ứng là trung điểm của BC,CA,AB. Đặt . Hãy phân tích véc tơ theo Bài 6: Cho A(-2;1), B(4;5) , C(0,0). Tìm D để ABCD là hình bình hành. ĐỀ 9 Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp Bài 2 : Giải và biện luận phương trình : Bài 3: Giải phương trình : a. b. Bài 4: Cho hàm số (1) a) Vẽ đồ thị hàm số (1). b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt. Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2). a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành. Bài 6: Cho hình bình hành ABCD cĩ tâm O và M, N là trung điểm của BC, CD. a/ CMR: b/ CMR: ĐỀ 10 Bài 1 : Cho a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ parapol (P) b) Đường thẳng d : y= 2x – 1 cắt (P) tại hai điểm A và B. Tìm tọa độ A, B và tính độ dài đoạn AB. Bài 2 : 1/ Giải và biện luận phương trình : 2/ Cho phương trình . Tìm m để tổng bình phương các nghiệm bằng 2. Bài 3: 1/ Giải phương trình: 2/ Giải hệ phương trình: Bài 4 : Cho tam giác ABC cĩ 3 đường trung tuyến AM , BN , CP CMR : Bài 5 : Trong hệ trục toạ độ cho A( 1 ; -2 ) , B( 2 ; 1 ) , C( 2 ; 5 ) a. Tìm tọa độ M để b. Tìm toạ độ D trên Ox để ABCD là hình thang cĩ cạnh đáy là AB. c. Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình thang này. ĐỀ 11 Bài 1: Viết phương trình dạng y = ax + b của các đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(2;-1) và B(5;2). b)Đi qua điểm C(2;3) và song song với đường thẳng y = –x.. Bài 2: 1/Giải và biện luận phương trình sau : m2x + 2m = 4x + m2 2/ Cho phương trình : ( m + 3 )x2 + ( m + 3 )x + m = 0. Định m để : a) Phương trình cĩ một nghiệm bằng -1 . Tính nghiệm cịn lại b) Phương trình cĩ nghiệm Bài 3: Cho (P): a. Tìm a, b, c biết (P) có đỉnh S(-3;0); qua A(0:-4). b. Lập bảng biến thiên của hàm số khi a=1, b=2, c=3. Bài 4: Giải phương trình: a/ =2 b/ c/ Bài 5: Cho tam giác ABC . Gọi G là trong tâm tam giác ABC , I là trung điểm BC .Chứng minh: a. b. Phân tích theo . Bài 6: 3.Cho cĩ A(-1; 1), B(5; -3), đỉnh C nằm trên Oy và trọng tâm G nằm trên Ox. Tìm tọa độ đỉnh C và trọng tâm G của tam giác. ĐỀ 12 Bi 1: 1/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số : a/ y = b/ y = 2/ T́m tập xác định của hàm số: Bi 2: 1/ Giải phương trình: 2/ Giải và biện luận phương trình sau : m2(x + 1) = x + m 3/ Giải hệ phương trình: Bi 3: Cho Parabol (P): y = -x2 + 2x + 3 và (d):y = 2x + 2. a/ Khảo sát và vẽ (P), (d) trên cùng 1 hệ trục tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bi 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Điểm O là trung điểm của MN. a/ CMR: b/ Gọi I là điểm bất kỳ. CMR: Bài 5: 1/ Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, CD. a). CMR: b). Xác định điểm G sao cho 2/ Cho . Tính giá trị của biểu thức 3/ Cho A(1;2) B(-2;4) C(2;5). Hãy phân tích theo .
Tài liệu đính kèm: