ƠN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC I. Hệ thức về cạnh và đường cao: (HTL) 1). AB2 = BC.BH ; AC2 = BC. HC 2). AH2 = BH.HC 3). AB. AC = BC.AH 4). II. Định nghĩa tỉ số lượng giác của gĩc nhọn: III. Một số tính chất của tỉ số lượng giác: * Nếu là hai góc phụ nhau: Chú ý: Với gĩc nhọn tùy ý: I) II) +) . Gĩc càng lớn thì +). Gĩc càng lớn thì IV. Các hệ thức về cạnh và góc: 1) c = a.sinC = a.cosB 2) c = b.tanC = b.cotB BÀI TẬP 1) Tìm x, y và gĩc trong hình vẽ sau: 2) Hãy viết TSLG sau thành TSLG của gĩc nhỏ hơn 450: 3) Sắp xếp các TSLG sau theo thứ tự tăng dần: a) sin260 ; cos700 ; cos340 ; sin400 b) tan320 ; cot570 ; tan470 ; cot210 4) Tính giá trị biểu thức: 5) Cho tam giác ABC cĩ AB = 9cm; AC = 12cm; BC = 15cm. a) Chứng minh: Tam giác ABC vuơng tại A. b) Vẽ AH BC tại H. Tính AH, BH, CH, 6) Cho vuơng tại A biết BC = 12cm, . Giải tam giác vuơng ABC (kết quả làm trịn đến phút và chữ số thập phân thứ nhất). 7) Chovuơng tại A, biết AB = 6cm, AC =10cm. Giải tam giác vuơng ABC (kết quả làm trịn đến phút và chữ số thập phân thứ nhất). 8) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm; BH = 6cm. a) Tính độ dài các cạnh BC, AC. b) Kẻ , . Tứ giác AMHN là hình gì ? Tính diện tích tứ giác AMHN. 9) Các bài tốn thực tế: (Làm bài tập 28; 29/trang 89).
Tài liệu đính kèm: